(2 điểm) Vì sao người bị bệnh quáng gà không nhìn thấy hoặc thấy rất kém vào lúc hoàng hôn?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b. ở người quáng gà do thiếu Vitamin A nên tế bào que sẽ không hoạt động Vì vậy lúc hoàng hôn ánh sáng yếu ta sẽ không nhìn thấy hoặc thấy rất kém
B
Vì trong các tế bào cảm nhận thị giác của người mắc bệnh quáng gà thiếu đi tế bào thụ cảm hình que vốn rất mẫn cảm với cường độ chiếu sáng thấp, họ chỉ có tế bào nón mẫn cảm với cường độ chiếu sáng cao thôi. Cho nên khi hoàng hôn buông xuống, cường độ chiếu sáng giảm dần, người bệnh quáng gà nhìn rất kém hoặc không nhìn thấy gì được nữa.
1 .tại vì khi bay dơi phát ra sóng siêu âm , âm đó đưa đi rồi dội lại . dơi nghe và xác định địa độ xa gần của con mồ
https://www.google.com.vn/search?q=h%C3%ACnh+3.+trang+19+s%C3%A1ch+v%E1%BA%ADt+l%C3%BD+7&rlz=1C1AOHY_enVN708VN708&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwiql4m4sqXPAhUBLJQKHZ4UC98Q_AUICCgB&biw=1280&bih=929#tbm=isch&q=v%E1%BA%ADt+l%C3%AD+7+th%E1%BB%B1c+h%C3%A0nh+b%C3%A0i+6&imgrc=IY1mi8cVXbDcoM%3A
ảnh ở đây nhé m.n. Ai giúp mk vs, mk cần gấp. ( h/ả : hình 3 trang 19 SGK vật lí 7 )
bình thường mặt trời có màu vàng, nhưng vào lúc bình minh hoặc lúc hoàng hôn, mặt trời lại có màu đỏ da cam. Hiện tượng này là do khí quyển đã "nhuộm" đỏ mặt trời đấy.
Như em đã biết, bao bọc xung quanh trái đất là một tầng khí quyển rất dầy. Tuy khí quyển trong suốt, không màu nhưng trong khí quyển có vô số các hạt phân tử thể khí, cát bụi và những hạt nước nhỏ li ti. Chính những "hạt nhỏ li ti" đó đã tán xạ một phần ánh sáng mặt trời hoặc phản chiếu lại mặt trời. Trong 7 loại tia màu của ánh sáng mặt trời, mỗi loại có tính chất khác nhau, ví dụ cường độ của các màu vàng, xanh thẫm, xanh lam, chàm, tím tương đối yếu.
Khi chúng gặp các hạt nhỏ li ti trong không khí liền bị chặn lại một phần và chiếu chệch sang hướng khác. Ánh sáng mặt trời xuyên qua tầng khí quyển càng dầy những tia sáng đó càng bị ngăn chặn lại nhiều. Còn những tia màu đỏ và màu da cam khá "kiên cường" chúng có thể xuyên qua các chướng ngại vật trong khí quyển và chiếu thẳng xuống mặt đất.
Buổi sáng sớm và lúc hoàng hôn, ánh mặt trời chiếu chếch xuống mặt đất nên phải xuyên qua bầu khí quyển dầy hơn bình thường. Trên đường đi đến trái đất, các tia sáng màu vàng, xanh thẫm, xanh nhạt, chàm, tím hầu như đều bị chặn lại, chỉ còn tia sáng màu đỏ và màu da cam chiếu tới mặt đất. Bởi vậy, ta nhìn mặt trời lúc đó có màu đỏ da cam.
- Từ thời cha sinh mẹ đẻ đến giờ chưa bao giờ tôi vui như thế này !
- Chết mình rồi! Điểm thấp thậm tệ!
- Con này nhìn ngộ thế !
- Tên của dịch bệnh này nhiều quá!!!
TK
8 Bệnh quáng gà do thiếu vitamin A
9 Đặc biệt chú ý theo dõi huyết áp, vì một trong những chức năng của thận là điều hòa huyết áp, vì thế khi mất một quả thận, có nguy cơ huyết áp tăng cao. Khi huyết áp tăng cao có thể sẽ làm hỏng các vi mạch của thận, làm tổn thương cầu thận, dẫn đến làm suy giảm chức năng của thậnTham khảo:
Câu 8: Quáng gà thường gặp ở những người lớn tuổi, vì họ có nguy cơ cao bị đục thủy tinh thể. Sự thiếu hụt Vitamin A cũng là một yếu tố nguy cơ của bệnh. Trẻ nhỏ dưới 3 tuổi hoặc trẻ suy dinh dưỡng, nếu không cung cấp đủ Vitamin A trong khẩu phần ăn có thể dẫn đến tình trạng quáng gà.
Câu 9:Đặc biệt chú ý theo dõi huyết áp, vì một trong những chức năng của thận là điều hòa huyết áp, vì thế khi mất một quả thận, có nguy cơ huyết áp tăng cao. Khi huyết áp tăng cao có thể sẽ làm hỏng các vi mạch của thận, làm tổn thương cầu thận, dẫn đến làm suy giảm chức năng của thận.
Vì trong các tế bào cảm nhận thị giác của người mắc bệnh quáng gà thiếu đi tế bào thụ cảm hình que vốn rất mẫn cảm với cường độ chiếu sáng thấp, họ chỉ có tế bào nón mẫn cảm với cường độ chiếu sáng cao thôi. Cho nên khi hoàng hôn buông xuống, cường độ chiếu sáng giảm dần, người bệnh quáng gà nhìn rất kém hoặc không nhìn thấy gì được nữa.