Câu 3 (trang 37, SGK Ngữ Văn 10, tập 2)
Đề bài: Chú ý động cơ và thái độ của đầu bếp, thân quân.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lời nói của Quận Huy khi biết tin mình sắp gặp tai họa không có vẻ lo sợ mà vẫn rất thản nhiên và tuyên bố khá mạnh mẽ: “Ngày mai có biến, tôi sẽ chết. Nhưng tôi chết cũng phải có dăm ba mạng đi theo”.
- Khi được người nhà đưa ra các lời khuyên rằng nên bế tân chúa đi trốn, rồi gọi quân bên ngoài vào bắt bọn gian; khuyên nên đưa nghĩa sĩ vào trong phủ để tự vệ, ..., Quận Huy luôn chối bỏ.
- Thái độ và hành động không hề có chút đề phòng (Dẫn chứng: “Đêm ấy, Quận Huy ngủ ở trong phủ, cũng chỉ đem theo vài người hầu như mọi ngày, không hề phòng bị gì hết”).
- Tình huống: đám kiêu binh dọa rằng nếu không mở cửa, họ sẽ chèo vào và xác Quận Châu sẽ nát như cám.
- Hành động và thái độ của Quận Châu:
+ Lúc đầu, Quận Châu đứng ở phía trái trong cửa các, lên tiếng “dụ” binh lính, nhắc nhở binh linh phải lễ phép vì có quan tài của Trịnh Sâm chưa được an tang ở đây.
+ Lúc sau vì quá run sợ trước khí thế của binh lính, Quận Châu phải mở cửa cho binh lính xông vào.
=> Hành động và thái độ của Quận Châu khá nhu nhược, hèn nhát.
Thái độ của các nhân vật:
- Những người hàng xóm có thái độ cảm thông, xót xa cho số phận của dì Mây.
- Dì Mây khi tiếp khách thì khá ngượng ngùng. Khi khách đã về, dì ra bến sông Châu ngồi, tâm trạng lại thơ thẩn, lặng im, nhớ về chú San cùng với tâm trạng nuối tiếc.
- Nhân vật Mai vui vẻ khi dì về.
Thái độ của Gia-ve khi nói về Giăng Van-giăng là một thái độ coi thường, khinh thường dành cho một tên tội phạm bị truy nã.
Động cơ và thái độ đầu bếp Dự Vũ và gia thần Gia Thọ đều căm ghét quận Huy và phe phái như kẻ thù của chúng. Chính vì vậy trong của lời nói của Dự Vũ, Gia Thọ đều có tính chất xúi giục, hậu thuẫn cho Tông làm phản. Tông mời cơm ngỏ ý chỉ là một biểu hiện phó thác chính thức, lái mũi nhọn chĩa vào quận Huy..
- Chỉ dẫn sân khấu:
(Thị Mầu: ra nói; đế; hát; xưng danh; đế; đế; đế; đê; hát ghẹo tiểu; nói; Tiểu Kính bỏ chạy; nấp; xông ra, nắm tay tiểu kính; Tiểu Kính bỏ chạy; đế; hát; hạ
Tiểu Kính: tụng kinh; ra, nói)
- Hành động của Thị Mầu: xông ra nắm tay chú tiểu
- Ngôn ngữ thể hiện Thị Mầu: của người lẳng lơ, thấy chú tiểu đẹp thì mê, mà mê thì ghẹo, mà ghẹo thì ghẹo tới nơi tới chốn. Thị mầu ghẹo tiểu được diễn tả bằng chính hai điệu hát “Cấm giá” và “Bình thảo”
+ “Cấm gía” vì Thị Mầu mới ve vãn nên câu thơ còn e ấp tế nhị:
“Tôi lên chùa thấy tiểu mười ba
Thấy sư mười bốn vãi già mười lăm
Tôi muốn cho một tháng đôi rằm”
+ “Bình thảo” khi mà sự ve vãn bên ngoài không có kết quả, khi mà Thị Mầu đã bốc lửa, Thị Mầu muốn đốt cháy với chú tiểu thì lời ca trong điệu hát không còn ngọt ngào:
“Người đâu ở chùa này
Cổ cao ba ngấn, lông mày nét ngang
Ấy mấy thầy tiểu ơi”
“Thầy như táo rụng sân đình
Em như gái rở, đi rình của chua
- Ngôn ngữ, hành động của Tiểu Kính: Giữ khoảng cách, tìm cách từ chối, lẩn tránh, lúc nào cũng tụng kinh “Niệm Nam mô A Di Đà Phật!”
→ Bên cạnh nét giai điệu phóng túng, du dương là nét nhạc trầm lắng cùng với tiếng gõ mõ tụng kinh đều đều. Hai thái cực âm nhạc đối nhau, hai tâm trạng khác nhau, hai nỗi niềm khác nhau tạo nên một màn trò độc đáo.
Động cơ và thái độ đầu bếp Dự Vũ và gia thần Gia Thọ đều căm ghét quận Huy và phe phái như kẻ thù của chúng. Chính vì vậy trong của lời nói của Dự Vũ, Gia Thọ đều có tính chất xúi giục, hậu thuẫn cho Tông làm phản. Tông mời cơm ngỏ ý chỉ là một biểu hiện phó thác chính thức, lái mũi nhọn chĩa vào quận Huy