con gì khi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm các hiện tượng chơi chữ trong các đoạn trích sau và cho biết chúng thuộc lối chơi chữ nào?
a, Khi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn
b, Trên trời rơi xuống mà lại mau co
c, Bò lang chạy vào lang Bo
d, Leo thang tất phải theo làng ( lang theo chứ ko phải '' theo làng '' nhé )
=> a,b,c,d là hiện tượng ( chơi chữ ) nói lái
e, Trăng bao nhiêu tuổi trăng già - Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
=> Qua từ là: bao nhiêu tuổi, non và già. -> Lối chơi chữ ở bao nhiêu tuổi là điệp âm , còn già và non là lối chơi chữ dùng từ trái nghĩa
Phân tích lối chơi chữ được sử dụng trong mỗi câu sau đây:
a) Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.
+ Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả => thức ăn làm bằng chất liệt thịt.
+ Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ.
+ Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.
b) Khi đi cưa ngọn, khi về con ngựa.
Dùng lối chơi chữ nói lái: con ngựa => cưa ngọn.
c) Bà Ba béo bán bánh bèo bên bờ biển.
Dùng lối chơi chữ điệp âm "b" 9 lần.
cưa ngọn là con ngựa
cưa ngọn là con ngựa