Tình huống tạo ra tiếng cười trong đoạn trích trên là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tình huống tạo ra tiếng cười trong đoạn trích là việc phân xử công lí dựa trên sắc đẹp, lời ăn nói ngọt ngào của Thị Hến rót mật vào tai Huyện Trìa. Tình huống này đã tố cáo và phản ánh lên thói hư tật xấu của thời xưa, vì sắc dục mà mờ đi lí trí, công bằng công lí.
- Yếu tố tạo ra tiếng cười trong đoạn trích trên xuất phát từ ngôn ngữ hành động của nhân vật Nghêu, Nghêu được biết đến là ông bói mù, với những câu nói hài hước, tếu táo.
- Nghêu đến nhà Thị Hến để tán tỉnh nàng nhưng chưa kịp làm gì thì thấy Đề Hầu gõ cửa đến. Khi ấy lão sốt vó lo lắng, hoang mang, sợ hãi đã nhanh chóng để tìm chỗ trốn “Trốn chỗ nào khác chỉ cho min/ (Chớ) Ra cửa có thầy Đề đứng đó! Sợ bị phát hiện Nghêu đã chui xuống gầm phản nhà Hến.
- Hành động của kẻ nhút nhát, sợ sệt. Nhưng rồi khi nghe Huyện Trìa nói về việc “Phàm tu hành mà đã xuất gia/ Có phá giới đánh đòn phát lạc” thì Nghêu đã chui từ gầm phản ra và thay đổi bộ mặt vui vẻ để lấy lòng, còn nịnh hót khen những lời của Huyện Trìa là đúng đắn khác hoàn toàn so với lúc đầu khi Đề Hầu đến, Nghêu đã lật mặt thay đổi cảm xúc tuy vẫn còn run sợ nhưng hắn lại ngon ngọt. Tác giả đã rất thành công trong việc dùng ngôn ngữ hành động để tạo tiếng cười.
Yếu tố tạo ra tiếng cười:
- Nghêu là ông bói mù nhưng có thói đào hoa. Ông đến nhà tán tỉnh Thị Hến, rồi trốn vào dưới gầm phản khi Đề Hầu đến, lổm cổm bò ra khi nghe Huyện Trìa nói về người tu phá giới thì chỉ có đánh đòn phát lạc. Nếu với Đề Hầu, Nghêu hiện lên sự sợ hãi thì với quan huyện, tuy có sợ nhưng ông cố lấy lòng quan huyện.
- Khi cả 3 người chạm mặt nhau trong nhà Thị Hến, Nghêu, Đề Hầu và quan huyện đều bẽ mặt. Bởi vì mọi người đến nhà Thị đều có ý đồ xấu. Họ xấu hổ và bẽ mặt trước những người có tiếng trong huyện.
- Tình huống kịch: mâu thuẫn giữa dân, những người thợ xây đài và tầng lớp vua chúa phong kiến ngày càng gay gắt. Lợi dụng tình hình đó, phe phản nghịch, đứng đầu là Quận công Trịnh Duy Sản đã nổi loạn giết vua Lê Tương Dực, Vũ Như Tô, Đan Thiềm…Còn lôi kéo cả binh lính, dân chứng và chính người thợ xây đài nổi dậy đốt Đài Cửu Trùng đang xây dở.
- Phản ứng, hành động của các nhân vật:
+ Đan Thiềm: vội vàng, khẩn trương giục Vũ Như Tô bỏ chạy vì nàng lo lắng cho tính mạng của người tài.
+ Vũ Như Tô: bình tĩnh, khẳng định bản thân mình quang minh chính đại, không làm gì sai để phải bỏ chạy.
⇒ Qua đó có thể thấy Đan Thiềm là người có bản chất tốt đẹp, sẵn sàng hi sinh cả mạng sống mình để bảo vệ người tài. Còn Vũ Như Tô là một người chính trực, không chịu khuất phục, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ nghệ thuật.
*Bé Hồng được đặt vào 2 tình huống: Cuộc trò chuyện với bà cô và cuộc gặp gỡ với người mẹ dấu yêu.
*Giống nhau:
- Nhớ nhung,tin tưởng,yêu thương mẹ.
- Bỏ ngoài tai những lời lẽ cay độc của bà cô.
*Khác nhau:
- Khi trò chuyện với bà cô:
+ Tâm trạng: đau đớn xen lẫn tủi cực và buồn bã.
+ Tình cảm: căm tức những hủ tục thành kiến khi nghe về chuyện của mẹ từ miệng bà cô.
- Khi gặp lại mẹ:
+ Tâm trạng: vui sướng,mừng rỡ,hạnh phúc,sau bao năm mới được gặp lại mẹ.
+ Tình cảm: tin yêu mẹ nhiều hơn.
Đó chính là lúc ông chủ cất luôn tấm biển Vì → ông chủ đã phải bỏ tiền ra để làm một cái biển quảng cáo, sau bao lần chỉnh sửa theo ý kiến xủa khách hàng thì cái biển đó thành ra vô dụng → tốn sức + tiền làm bảng và chỉnh sửa rồi để cất → công cốc sức làm biển quảng cáo
- Đó chính là lúc ông chủ cất luôn tấm biển
Vì → ông chủ đã phải bỏ tiền ra để làm một cái biển quảng cáo, sau bao lần chỉnh sửa theo ý kiến xủa khách hàng thì cái biển đó thành ra vô dụng → tốn sức + tiền làm bảng và chỉnh sửa rồi để cất → công cốc sức làm biển quảng cáo
Tham khảo!
- Đoạn trích Bạch tuộc kể lại sự kiện chiến đấu của những người trên tàu ngầm No-ti-lớt với những con bạch tuộc.
- Theo em, tình huống hấp dẫn nhất được mô tả trong văn bản là tình huống Nét Len bị một con bạch tuộc quật ngã, trong gang tấc anh đã được Nê-mô giải cứ
Tiếng cười toát ra từ tình huống mắc lỡm của ba nhân vật Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu là ba tiếng cười châm biếm, mỉa mai khi vì quá ham mê sắc đẹp mà tự mình làm hại mình. Tiếng cười ấy còn là sự chế giễu khi ba người chức cao vọng trọng, đứng đầu một huyện lại có những hành vi vi phạm thuần phong mĩ tục.
Phương pháp giải:
Chú ý tình huống mắc lỡm của ba nhân vật trên.
Lời giải chi tiết:
Tiếng cười toát ra từ tình huống mắc lỡm của ba nhân vật Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu là ba tiếng cười châm biếm, mỉa mai khi vì quá ham mê sắc đẹp mà tự mình làm hại mình. Tiếng cười ấy còn là sự chế giễu khi ba người chức cao vọng trọng, đứng đầu một huyện lại có những hành vi vi phạm thuần phong mĩ tục.
Tình huống tạo ra tiếng cười trong đoạn trích là việc phân xử công lí dựa trên sắc đẹp, lời ăn nói ngọt ngào của Thị Hến rót mật vào tai Huyện Trìa. Tình huống này đã tố cáo và phản ánh lên thói hư tật xấu của thời xưa, vì sắc dục mà mờ đi lí trí, công bằng công lí.