Câu 4 (trang 71, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Đoán xem Nghêu cảm thấy như thế nào khi nghe lời phán của Đề Hầu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Theo em, Nghêu cảm thấy hoang mang và lo sợ khi nghe lời phán của Đề Hầu.
Thị Hến mở cửa mời Đề Hầu vào nhà và dùng những lời lẽ ngon ngọt nói với Đề Hầu nhằm dụ ông ta mắc mưu (tình cảm gắn bó lâu dài, không thay đổi nên chuyện ân ái nên thong thả uống rượu trà vui chơi), giả bộ hỏi về việc tu mà phá giới nhằm tạo sự hiềm khích giữa Nghêu với Đề Hầu.
Cảm xúc và phản ứng của Phăng-tin trước hết là sự kích động, sau đó là lo lắng, bất an khi chưa tìm được đứa con đáng thương của mình.
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản Người cầm quyền khôi phục uy quyền.
- Chú ý những câu văn miêu tả cảm xúc của Phăng-tin khi nghe nhắc đến đứa con gái của mình để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Cảm xúc và phản ứng của Phăng-tin khi nghe nhắc đến con gái của mình trước hết là sự kích động, sau đó là lo lắng, bất an khi chưa tìm được đứa con đáng thương của mình.
Lời nói và hành động của dân làng: Ba cuộc đối đáp gặp nhau ở tiếng nói đồng lòng “không đi sao được” và có sự tăng tiến cho ta thấy tình cảm của cộng đồng đối với tù trưởng Đăm Săn chính là sự yêu mến, ngưỡng mộ, thán phục của dân làng về tài năng và phẩm chất của người đứng đầu, quyết tâm một lòng đi theo.
Phương pháp giải:
- Đọc tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ.
- Chú ý tâm trạng của Na-đi-a mỗi khi nghe câu nói ấy để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Câu nói “Na-đi-a, anh yêu em!” có ý nghĩa quan trọng với Na-đi-a, câu nói có sự mê hoặc to lớn khiến nàng say đắm đến nỗi không thể sống thiếu nó được, nàng thường xuyên đi trượt tuyết chỉ để có thể nghe câu nói ấy.
- Na-đi-a bất chấp nỗi sợ, quyết định ngồi vào xe trượt xuống “một mình” để “thử xem có còn nghe thấy những lời ngọt ngào say đắm ấy nữa không” vì nàng muốn tìm kiếm câu trả lời rằng liệu gió có phải là người nói câu ấy với mình không hay nhân vật “tôi” mới là chủ nhân câu nói.
– Câu nói “Na-đi-a, anh yêu em!” có ý nghĩa quan trọng với Na-đi-a, câu nói có sự mê hoặc to lớn khiến nàng say đắm đến nỗi không thể sống thiếu nó được, nàng thường xuyên đi trượt tuyết chỉ để có thể nghe câu nói ấy.
– Na-đi-a bất chấp nỗi sợ, quyết định ngồi vào xe trượt xuống “một mình” để “thử xem có còn nghe thấy những lời ngọt ngào say đắm ấy nữa không” vì nàng muốn tìm kiếm câu trả lời rằng liệu gió có phải là người nói câu ấy với mình không hay nhân vật “tôi” mới là chủ nhân câu nói.
Nghêu cảm thấy hoang mang và lo sợ khi nghe lời phán của Đề Hầu.