Câu 2 (trang 18, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Chỉ ra những chi tiết hoang đường, tưởng tượng trong đoạn trích. Em hiểu ý nghĩa của mỗi chi tiết ấy như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những chi tiết hoang đường:
+ Ăng-tê mỗi lần ngã xuống đất không chết mà được thần đất tiếp thêm cho sức mạnh.
+ Lá gan của thần Prô-mê-tê bị chim moi lại mọc lại được.
+ Thần Át-lát, Hê-ra-clét đỡ được cả bầu trời.
- Tác dụng
+ Làm tăng tính chất của truyện thần thoại
+ Câu chuyện thêm li kì, hấp dẫn
+ Làm nổi bật sức mạnh siêu nhiên của các vị thần
Em ấn tượng nhất với chi tiết cuối cùng của Thị Hến sau khi Nghêu, Đề Hầu, Huyện Trìa tức giận rời khỏi nhà Thị Hến. Bởi vì hình ảnh này cho ta thấy được trí tuệ của người phụ nữ Việt Nam, cả ba người đều là người có chức, có quyền mà lại bị mắc mưu của một người đàn bà góa, người phụ nữ chân yếu tay mềm. Mưu kế đã thành công vang dội, còn dạy dỗ cho đám người đấy hết thói làm càn như “tới ngõ nói điêu”, “đến nhà làm bậy”,...
b, Đoạn trích kể ba sự việc chính:
- Quang Trung cho ghép ván lại, mười người khiêng một bức tiến sát đồn Ngọc Hồi
- Quân Thanh bắn không trúng người nào, rồi phun khói lửa
- Quân của vua Quang Trung nhất tề xông lên mà đánh
Mình cho đoạn trích rồi mà bạn, có gì mik chép lên nhé:
Ngày xưa, ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng này phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh, chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai.
- Văn bản trên cho thấy quan điểm, thái độ của người đưa tin: Nghiêm túc, lập trường thẳng thắn, trực tiếp, rõ ràng.
- Chi tiết giúp em suy luận điều đó: Mục lễ hội “5 không”, người viết nghiêm túc đề ra 5 điều không nên xảy ra trong quá trình tổ chức lễ hội, đặt chúng ở chính giữa văn bản giúp người đọc dễ dàng nắm được và thực hiện theo.
Mục đích nổi loạn cùa kiêu binh là trả thù, rửa hận. Lời nói của Dự Vũ đã cho thấy quân lính “căm ghét”, “hậm hực” khinh bỉ cách làm của chúa Trịnh và quận Huy, chỉ muốn diệt trừ cho hả giận. Đề xuất kế sách của Bằng Vũ chứng tỏ quân lính rất khinh nhờn thế lực của phủ chúa: “Đánh một hồi trống làm hiệu, rồi kẻo ùa cả vào, nắm cẳng hắn, vứt chỏng gọng xuống dưới thềm một cái là xong thôi mà!”.
- “Bằng Vũ vào trong phủ, đánh luôn ba hồi, chín tiếng trống.”
- “Lại nói, quân lính nghe thấy tiếng trống tức thì người nào cũng nhảy nhót hăng hái, cùng cầm binh khí xô lấn nhau mà vào trong phủ”
- “…quân lính ở bên ngoài không vào được, họ cứ đứng hò reo, quát tháo long trời lở đất.”
- “…bao nhiêu người đang ngồi lại nhao nhao đứng dậy, kéo ập vào trước đầu voi.”
- “Rồi họ lấy khí giới đâm chém túi bụi, có kẻ cạy gạch ngói ở phủ ra ném tới tấp…”
- “Quân lính hăng máu kéo đến càng đông…Họ bèn dung câu liêm móc cổ Quận Huy kéo xuống, rồi đánh đấm túi bụi giết chết ngay tại chỗ.”
....
-> Qua những hành động này ta thấy được sự ngang tàng và hung bạo, không chịu khuất phục của kiêu binh, nhưng cũng đồng thời cho thấy sự nổi loạn, tàn bạo đã thể hiện cụ thể, sống động, nó cho thấy sức mạnh của đám đông có thể làm những điều lay chuyển thế lực cầm quyền.
- Nhân vật chính trong văn bản là: Xúy Vân
- Được thể hiện qua các chi tiết ngôn ngữ, hành động, tâm trạng:
+ Con gái của huyện Tề, đảm đang, khéo léo, được gả cho Kim Nham - một học trò nghèo
+ Nghe lời xui giả điên để giải thoát khỏi Kim Nham của Trần Phương - một gã nhà giàu nổi tiếng phong tình -> bị Trần Phương bội hứa, Xúy Vân đau khổ, từ chỗ giả điên thành điên thật
+ Xúy Vân đi ăn xin, Kim Nham bắt gặp bèn sai người đem nén bạc và nắm cơm cho nàng, biết được Xúy Vân xấu hổ, đau đớn, nhảy xuống sông tự vẫn.
- Nhân vật chính trong văn bản là: Xúy Vân
- Được thể hiện qua các chi tiết ngôn ngữ, hành động, tâm trạng:
+ Con gái của viên huyện Tề.
+ Đảm đang, khéo léo, được gả cho Kim Nham, một học trò nghèo tỉnh Nam Định.
+ Buồn vã chờ đợi chồng dùi mài kinh sử.
+ Bị Trần Phương xui giả điên để thoát khỏi Kim Nham, Xúy Vân nghe theo.
+ Đau khổ khi biết mình bị lừa, từ chỗ giả điên, nàng trở nên điên thật.
+ Xấu hổ, đau đớn, nhảy xuống sông tự vẫn.
Văn bản kể lại sự việc Hê-ra-clét đi tìm táo vàng cho nhà vua Ơ–ri–xtê, một ông vua ốm yếu và hèn nhát. Đoạn trích kể về chiến công cuối cùng trong một chuỗi chiến công thần kì của Hê-ra-clét. Các chi tiết thần kì trong bài có thể kể đến như việc Hê-ra-clét chống trời, Hê-ra-clét đánh chết Ăng -tê, chi tiết miêu tả khu vườn trồng cây táo,...
Tóm tắt bao quát nội dung văn bản:
Đoạn trích kể về hành trình Hê-ra-clét đi tìm táo vàng, chàng đã trải qua muôn vàn khó khăn hưng chưa một lần bỏ cuộc, mỗi lần đối mặt với một khó khăn nào đó chàng sẽ đều dùng khả năng của mình để giải quyết triệt để, tạo dựng chiến công và huyền thoại của chính mình. Câu truyện không chỉ miêu tả rõ ràng các chi tiết mà còn làm nổi bật tính cách của Hê-ra-clét và các nhân vật xuất hiện trong đoạn trích.
– Những nhân vật hoang đường:
+ Thần đất
+ Rồng trăm đầu
+Thần chiến tranh
+ Thần biển
+ Gã khổng lồ Ăng-tê
+ Thần Prô-mê-tê
+ Thần Át-lát
– Những chi tiết hoang đường:
+ Gã khống lõ Ăng-tê mỗi lần ngã xuống đất được thần đất tiếp thêm cho sức mạnh
+ Lá gan của thần Prô-mê-tê bị chim moi lại mọc lại được
+ Thần Át-lát có thế đỡ cả bầu trời
+ Hê-ra-clét cũng có thể đỡ được bầu trời như thân Át-lát
– Ý nghĩa của các chi tiết hoang đưng, tưởng tượng:
Làm cho câu chuyện thêm li kì, hấp dẫn; tăng thêm sức mạnh của nhân vật đồng thời tăng tính thử thách cho người anh hùng, từ đó góp phần tô đậm thêm chiến công vẻ vang của người anh hùng Hê-ra-clét.