K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2023

Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{5,53}{158}=0,035\left(mol\right)\)

PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,0175\left(mol\right)\)

⇒ nO2 (cần dùng) = 0,0175.80% = 0,014 (mol)

PT: \(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)

Theo PT: \(n_R=\dfrac{4}{n}n_{O_2}=\dfrac{0,056}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{0,672}{\dfrac{0,056}{n}}=12n\)

Với n = 2 thì MR = 24 (g/mol) là thỏa mãn.

1 tháng 3 2023

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{5,53}{158}=0,035\left(mol\right)\)

PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

               0,035--------------------------------->0,0175

\(\Rightarrow n_{O_2\left(80\%\right)}=0,0175.80\%=0,014\left(mol\right)\)

PTHH: \(4R+nO_2\xrightarrow[]{t^o}2R_2O_n\)

       \(\dfrac{0,056}{n}\)<-0,014

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{0,672}{\dfrac{0,056}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)

Xét chỉ có n = 2 thỏa mãn \(\Rightarrow M_R=24\left(g/mol\right)\)

Vậy R là kim loại R là Magie có NTK là 24 đvC

24 tháng 12 2021

\(n_{Cl_2}=\dfrac{2,7216}{22,4}=0,1215\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3

___0,081<-0,1215

=> \(M_R=\dfrac{4,212}{0,081}=52\left(g/mol\right)\)

=> R là Cr

21 tháng 3 2018

2 mol KMnO4 --> 1 Mol Oxi 
0,6 --> 0,3 
2xR + yO2 --> 2RxOy 
Rx(g) 32y (g) 
10,8 g 0,3. 32(g) 
R = 9 . 2y/x 
2y/x = 3 => R = 27 (Al)

12 tháng 6 2023

\(2KMnO_4-^{t^0}->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\2 R+\dfrac{n}{2}O_2-^{t^0}->R_2O_n\\ n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{94,8}{158.2}0,3mol\\ n_{O_2}=\dfrac{10,8}{R}\cdot\dfrac{n}{4}=0,3\\ n:R=\dfrac{1}{9}\\ n=3;R=27\\ R:Al\left(aluminium:nhôm\right)\)

8 tháng 11 2017

29 tháng 8 2021

16 ở đâu z ạ 

 

10 tháng 4 2022

Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}m_R+m_{Mg}=6,3\\\dfrac{m_R}{m_{Mg}}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_R=2,7g\\m_{Mg}=3,6g\end{matrix}\right.\)

\(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15mol\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

0,15      0,075

Mà \(\Sigma n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(R\right)}=0,15-0,075=0,075mol\)

\(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)

\(\dfrac{2,7}{R}\)   0,075

\(\Rightarrow\dfrac{2,7}{R}\cdot n=4\cdot0,075\Rightarrow9n=A\)

Nhận thấy n=3 thỏa mãn\(\Rightarrow R=27\Rightarrow Al\)

Câu b khuất đề nên mình ko làm đc nhé!!!

10 tháng 4 2022

Dạ b) Tính mdd H2SO4 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp B ? 

7 tháng 1 2022

\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\\ n_R=n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{12,8}{0,2}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Thật ra nó hơi vô lí vì anh thấy 200ml dd H2SO4 là dung dịch loãng, PT như trên, tính ra đồng mà đồng không tác dụng axit sunfuric loãng. Em hỏi lại cô đề bài nha :D

13 tháng 3 2022

a.\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{31,6}{158}=0,2mol\)

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

     0,2                                                     0,1  ( mol )

\(V_{O_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24l\)

b.\(n_{O_2}=0,1.60\%=0,06mol\)

\(2R+\dfrac{1}{2}nO_2\rightarrow\left(t^o\right)R_2O_n\)

\(\dfrac{2,16}{M_R}\)    \(\dfrac{2,16n}{M_R}\)                              ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{2,16n}{M_R}=0,06\)

\(\Rightarrow0,06M_R=2,16n\)

\(\Rightarrow M_R=36n\)

Biện luận:

-n=1 => Loại

-n=2 => Loại

-n=3 => \(M_R=108\) ( g/mol ) R là Bạc ( Ag )

Vậy R là Bạc (Ag)

 

13 tháng 3 2022

Đề sai rồi, Ag không bị oxi hoá nha:v

11 tháng 8 2023

\(BTKL:m_R+m_{O_2}=m_{R_2O}\\ \Rightarrow m_{O_2}=12-7,2=4,8g\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\\ 4R+O_2\xrightarrow[]{t^0}2R_2O\\ n_R=0,15.4=0,6mol\\ M_R=\dfrac{7,2}{0,6}=12\left(g/mol\right)\)

không có kim loại thoả mãn đề bài.

_________

sửa đề: kim loại R có hóa trị Il

\(BTKL:m_{O_2}=12-7,2=4,8g\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\\ 2R+O_2\xrightarrow[]{t^0}2RO\\ n_R=0,15.2=0,3mol \\ M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=24=Mg\left(magie\right)\)

11 tháng 8 2023

\(m_{O_2}=12-7,2=4,8\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

PT :

4R + O2 --> (to)2 R2O 

 0,6   0,15           0,3

\(M_R=\dfrac{7,2}{0,6}=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Cacbon nhưng cacbon không có hóa trị 1 nên bạn xem lại đề 

18 tháng 4 2022

Bảo toàn khối lượng: mO2 = mRO - mR = 32,4 - 26 = 6,4 (g)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO

\(M_R=\dfrac{26}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là Zn

3 tháng 11 2024

Ông sai rồi ông Kudo Shinichi ơi , đáng nhẽ pk là MR= 26/0,4 = 65 chứ 

còn 26/0,2 nó thành 130 rồi ông ạ 

Viết thế này thì ông hại con ngta à =))))