Em từng vô ý làm tổn thương người khác hay chưa? Nếu có, sự việc ấy xảy ra như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Em đã từng vô ý làm tổn thương người bạn thân của em. Đó là khi vô ý em từ chối lòng tốt của bạn. Đêm đó em bị sốt rất cao, ốm rất nặng khiến cho em không thể đến trường được. Bạn đã ghi lại bài giúp em và đến nhà giảng lại cho em không bị chậm kiến thức trên lớp. Nhưng em đã từ chối chỉ vì thấy buồn ngủ. Bạn đã ra về và trong lòng rất buồn vì em đã từ chối ý tốt của bạn.
- Em đã từng vô ý làm tổn thương người bạn thân của em.
- Đó là một lần vì bạn ốm nên nghỉ học nhiều ngày và nhờ em chép bài hộ trên lớp em đã nhận lời bạn nhưng vì lười nên em đã không giúp bạn. Mấy ngày đó không có gì để xem bài, bạn đã rất buồn còn em thì rất áy náy
Trong đoạn ngữ liệu trên có mấy nhân vật ? nêu cụ thể tên từng nhân vật .
Em thấy đánh trẻ con là hành vi vô văn hóa, có khi dạy dỗ bằng cách đó gây ra tai nạn nào đó. Một số người ủng hộ hành động ấy nếu mục đích của nó là nhằm răn dạy em làm điều hay, lẽ phải em thấy trẻ em nên để người lớn dạy bảo cũng tốt nhưng dạy bảo kiểu ấy em không tán thành.
Em mong muốn nhận được những điều dạy bảo bổ ích từ người lớn!!!
Hành động trên là sai. Bởi vì như vậy chả khác gì bạo hành trẻ em nên bị xử phạt
Em có đồng ý nhưng có một số TH ko nên như vậy VD: như TH trên
Nếu mình mắc lỗi thì người trong GĐ hãy chỉ bảo bằng lời nói nhẹ nhàng thì bản thân mới có thể ko bị mắc lỗi nữa
Chúc bạn hk tốt!!
Qua những văn bản em tạo lập trong các tiết Tập làm văn.
- Khi tạo lập các văn bản ấy, điều em muốn nói thật sự cần thiết
- Khi kể chuyện, miêu tả, bày tỏ nguyện vọng em xưng hô “em”, sử dụng ngôn ngữ linh hoạt tùy thuộc vào yêu cầu đề bài đưa ra
- Em thường lập dàn ý khi làm văn. Theo em, khi xác lập bố cục bài văn sẽ có trình tự hợp lý, rõ ràng giữa các phần
- Sau khi làm văn em thường dành ra 10 phút đọc và kiểm tra lại, điều này giúp em hạn chế lỗi sai, thiếu ý trong quá trình làm
Phương pháp phát huy tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận:
- Người viết ngoài việc suy nghĩ về luận điểm, lập luận còn phải thực sự xúc động trước những điều mình đang nói tới.
- Không chỉ cần rung cảm, mà cần phải có tình cảm, cảm xúc thực sự trước những vấn đề mà mình trình bày.
- Không phải bài văn cứ sử dụng nhiều từ ngữ biểu cảm và câu cảm thán thì giá trị biểu cảm tăng vì những yếu tố này chỉ là phụ trợ. Cảm xúc, sự rung động thực sự chứ không phải sự đưa đẩy bóng bẩy bằng ngôn từ.