Trong ba cách đun nước ở hình bên, cách đun nào ít hao phí năng lượng nhất? Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong việc đun sôi nước như hình trên:
- Năng lượng hữu ích là năng lượng nhiệt làm sôi nước
- Năng lượng hao phí là năng lượng tỏa nhiệt ra môi trường và năng lượng làm nóng ấm.
*Có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện vì dòng điện qua dây dẫn đều tỏa nhiệt nên khi truyền tải điện sẽ có sự tỏa nhiệt trên đường dây.
*Công thức tính điện năng hao phí:
\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\left(W\right)\)
*Các cách làm giảm hao phí do tỏa nhiệt:
+Cách 1:Giảm điện trở dây dẫn.
+Cách 2:Tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn.
*Trên thực tế người ta thường dùng cách thứ 2.
Vì khi tăng hiệu điện thế lên bao nhiêu thì công suất hao phí sẽ giảm \(n^2\) lần.
Bài 1.
a. Khi dòng điện đi qua ấm, điện năng đã biến thành nhiệt năng
Điện trở của dây làm ấm là: \(P=\frac{U^2}{P}=\frac{200^2}{1100}=44\Omega\)
b. Có:
\(V=1,8l\Rightarrow m=1,8kg\)
\(C=4200J/kg.K\)
\(\hept{\begin{cases}t_1=25^oC\\t_2=100^oC\end{cases}}\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: \(Q=m.C.\left(t_2-t_1\right)=1,8.4200.\left(100-25\right)=567000J\)
Thời gian để nước sôi là: \(t=\frac{Q}{P}=\frac{567000}{1100}=515,45\) giây
Bài 2.
Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước là: \(Q=m.c.\left(t_1-t\right)=2,5.4200.\left(100-25\right)=787500J\)
Thời gian đun nước là: \(t=\frac{Q}{P_{dm}}=\frac{787500}{900}=875s\)
a/ Bộ phận lốp xe đạp có thể xảy ra sự hao phí năng lượng nhiều nhất do lốp xe ma sát với mặt đường sẽ làm cho cả lốp xe và mặt đường bị nóng lên.
b/ - Dạng năng lượng hữu ích là năng lượng động năng giúp người và xe chuyển động.
- Năng lượng hao phí đối với người và xe đó là năng lượng nhiệt, vì:
+ Người đạp xe bị nóng lên khi đạp.
+ Lốp xe ma sát với mặt đường làm lốp xe nóng lên.
Trong hiện tượng này nhiệt năng của nước thay đổi bằng cách truyền nhiệt.
Đã có sự chuyển hóa nhiệt năng thành cơ năng.
\(=>Qtoa1=Qthu1+Qhp1\)
\(=>Qtoa1=mC\Delta t+kt1\)(k: hằng số)
\(=>\dfrac{U1^2}{R}=mC\Delta t+k.t1\left(1\right)\)
tương tự \(=>\dfrac{U2^2}{R}=mC\Delta t+k.t2\left(2\right)\)
\(=>\dfrac{U3^2}{R}=m.C\Delta t+k.t3\left(3\right)\)
lấy (2) trừ (1)\(=>\dfrac{U2^2}{R}-\dfrac{U1^2}{R}=kt2-kt1=k\left(t2-t1\right)\)
\(=>\dfrac{U2^2-U1^2}{R}=k\left(t2-t1\right)\left(4\right)\)
lấy(3) trừ(2)\(=>\dfrac{U3^2-U2^2}{R}=k\left(t3-t2\right)\left(5\right)\)
lấy (5) chia (4) \(=>\dfrac{U3^2-U2^2}{U2^2-U1^2}=\dfrac{t3-t2}{t2-t1}=>U3=.....\)
bạn thay số vào tính U3 nhé
có hệ số k
vì đề cho nhiệt lượng hap phí tỉ lệ thuận với thời gian
\(=>\dfrac{Qhp1}{t1}=\dfrac{Qhp2}{t2}=\dfrac{Qhp3}{t3}\)
nên đặt \(\dfrac{Qhp1}{t1}=\dfrac{Qhp2}{t2}=\dfrac{Qhp3}{t3}=k\)
\(=>Qhp1=kt1,Qhp2=kt2,Qhp3=kt3\)
rồi áp dụng \(Qtoa=Qthu+Qhp=>Qtoa1=mc\Delta+Qhp1=mc\Delta+k.t1\)
do đun nước thì cả 3 trường hợp Qthu như nhau vì cùng khối lượng nước với cùng nhiệt dung riêng với cùng đun sôi nước từ 1 nhiệt độ nào đó lên 100oC nhé
Trong ba cách đun nước trên cách dùng ấm điện là cách ít hao phí năng lượng nhất. Vì:
- Ở hình 3, năng lượng điện chuyển hóa thành năng lượng nhiệt làm nóng ấm và sôi nước.
- Ở hình 1, năng lượng từ bếp củi chuyển hóa thành năng lượng nhiệt, nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh, làm nóng nồi và làm nước sôi. Nên mất nhiều năng lượng hơn hình 3.
- Ở hình 2, năng lượng từ bếp than chuyển hóa thành năng lượng nhiệt, nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh, làm nóng bếp, nóng nồi và làm nước sôi. Nên mất nhiều năng lượng hơn hình 3.