- Thí nghiệm 2 (hình 40.5):
+ Chuẩn bị: hai xe lăn có đặt nam châm.
+ Bố trí thí nghiệm như hình 40.5.
+ Có phải chỉ khi đẩy xe B cho tới khi tiếp xúc với xe A thì xe B mới làm cho xe A bắt đầu chuyển động không? Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì xe đặt quá xa lò xo nên khi thả chốt, lò xo bung ra nhưng không chạm đến xe, không có lực tác dụng vào xe nên xe không chuyển động được.
Khi ta kéo xe cho lò xo dãn ra thì:
- Lò xo tác dụng lên xe một lực kéo.
- Xe tác dụng lên lò xo một lực kéo.
Khi ta đẩy xe cho ép lò xo lại thì:
- Lò xo lá tròn tác dụng lên xe một lực đẩy.
- Xe tác dụng lên lò xo lá tròn một lực ép.
Th1: búp bê ngã về phía sau
Th2: búp bê ngã về phía trước
Khi ta đẩy xe cho nó ép lò xo, xe sẽ tác dụng lên lò xo lực đẩy và lò xo cũng tác dụng lên xe lực đẩy.
Thí nghiệm 1, búp bê sẽ ngã về phía sau vì khi đẩy xe về phía, chân búp bê sẽ chuyển động theo xe còn phần thân và đầu do có quán tính muốn giữ nguyên vận tốc ban đầu nên sẽ ngã về phía sau
thí nghiệm 2 khi xe di chuyển mà bất chợi dừng lại thì búp bê sẽ ngã về phía trước vì khi xe bất chợt dừng lại, chân búp bê sẽ dừng lại theo xe nhưng còn thân và đầu của búp bê sẽ tiếp tục chuyển động về phía trược do có quán tính nên búp bê sẽ ngã về phía trước
Khi ta kéo xe cho lò xo dãn ra, xe sẽ tác dụng lên lò xo lực kéo và lò xo sẽ tác dụng lên xe lực kéo
Chọn đáp án D
? Lời giải:
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai xe
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai xe
Áp dụng công thức v = v 0 + a t ⇒ a = v − v 0 t
Đối với xe một: a 1 = v 1 − v 01 t = 100 − 50 t = 50 t
Đối với xe hai: a 2 = v 2 − v 02 t = 100 − 150 t = − 50 t
Hai xe va chạm nhau theo định luật III Newton ta có
F 12 = − F 21 ⇒ m 2 a 2 = − m 1 a 1 ⇒ m 2 ( − 50 t ) = − m 1 50 t ⇒ m 1 = m 2
Không phải chỉ khi đẩy xe B cho tới khi tiếp xúc với xe A thì xe B mới làm cho xe A bắt đầu chuyển động. Vì nam châm ở xe B đã tác dụng một lực hút lên nam châm ở xe A, làm xe A chuyển động về phía mình.