K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2023

\(\dfrac{3876}{3879}\)=1-\(\dfrac{3}{3879}\)=1-\(\dfrac{1}{1293}\)

\(\dfrac{4152}{4155}\)=1-\(\dfrac{3}{4155}\)=1-\(\dfrac{1}{1385}\)

vì 1293<1385 nên \(\dfrac{1}{1293}\)>\(\dfrac{1}{1385}\)

nên ta có 1-\(\dfrac{1}{1293}\)<1-\(\dfrac{1}{1385}\)

hay\(\dfrac{3876}{3879}\)<\(\dfrac{4152}{4155}\)

27 tháng 2 2023

Tả lời nhanh giùm tôi

23 tháng 8 2018

Bài 1. Ta có A là tích của 4 số âm và 3 số nguyên dương

=> A > 0              (1)

B là tích của 3 số nguyên âm và 3 số nguyên dương

=> B < 0              (2)

Từ (1) và (2) => A > B

Bài 2. C = ( -3879 - 3879 - 3879 - 3879 ).(-25)

              = (-4) . 3879 . ( -25 )

              = 100 . 3879 = 387900

          

Ta có A là tích của 4 số âm và 3 số nguyên dương

=> A > 0 (1)

B là tích của 3 số nguyên âm và 3 số nguyên dương

=> B < 0 (2)

Từ (1) và (2) suy ra  A > B

Bài 2. C = ( -3879 - 3879 - 3879 - 3879 ).(-25)

              = (-4) . 3879 . ( -25 )

              = 100 . 3879 = 387900

2:

\(B=\left(1+\dfrac{2007}{2}\right)+\left(1+\dfrac{2006}{3}\right)+...+\left(1+\dfrac{2}{2007}\right)+\left(1+\dfrac{1}{2008}\right)+1\)

\(=\dfrac{2009}{2}+\dfrac{2009}{3}+...+\dfrac{2009}{2007}+\dfrac{2009}{2008}+\dfrac{2009}{2009}\)

\(=2009\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}\right)\)

=2009A

=>A/B=1/2009

1:

\(2009^{20}=\left(2009^2\right)^{10}=4036081^{10}\)

4036081<20092009

=>4036081^10<20092009^10

=>2009^20<20092009^10

4 tháng 9 2023

cảm on ha

a) ta có:  \(1-\frac{2012}{2013}=\frac{1}{2013}\)

                 \(1-\frac{2013}{2014}=\frac{1}{2014}\)

mà \(\frac{1}{2013}>\frac{1}{2014}\) nên   \(\frac{2013}{2014}>\frac{2012}{2013}\)

3 tháng 4 2022

sao giống lớp 4 thế ta

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

+ Quy đồng mẫu các phân số: \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{5}{6}\):

\(BCNN\left( {6,4} \right) = 12\)

Thừa số phụ: \(12:4 = 3; 12:6=2\)

Ta có: \(\dfrac{3}{4} = \dfrac{{3.3}}{{4.3}} = \dfrac{9}{{12}}\\\dfrac{5}{6} = \dfrac{{5.2}}{{6.2}} = \dfrac{{10}}{{12}}\)

+ So sánh hai phân số cùng mẫu:

Vì 9 < 10 nên \(\dfrac{9}{{12}} < \dfrac{{10}}{{12}}\) nên \(\dfrac{3}{4} < \dfrac{5}{6}\).

28 tháng 10 2021

Giúp em với mn em đang cần gấp ạ,em cảm ơn trước

30 tháng 10 2021

Câu 2: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double a,b;

int main()

{

cin>>a>>b;

if (a>b) cout<<"a lon hon b";

else if (a<b) cout<<"a nho hon b";

else cout<<"a bang b";

return 0;

}

Bài toán 1: Cho tam giác ABC, biết   a)    So sánh các cạnh của tam giácb)    Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh độ dài các đoạn BD và CD.Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.Bài toán 3: Cho tam giác ABC, biết  So sánh các cạnh của tam giác.Bài toán 4: Cho tam giác ABC, góc A là góc tù. Trên cạnh AC lấy hai điểm D và E (D nằm...
Đọc tiếp

Bài toán 1: Cho tam giác ABC, biết   

a)    So sánh các cạnh của tam giác

b)    Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh độ dài các đoạn BD và CD.

Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.

Bài toán 3: Cho tam giác ABC, biết  So sánh các cạnh của tam giác.

Bài toán 4: Cho tam giác ABC, góc A là góc tù. Trên cạnh AC lấy hai điểm D và E (D nằm giữa A và E). Chứng minh rằng  

Bài toán 5: Cho tam giác ABC CÓ  

a)    So sánh độ dài các cạnh AB và AC

b)    Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho  Chứng minh .

Bài toán 6: Tam giác ABC có  Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Chứng minh rằng điểm D nằm giữa hai điểm B và m (M là trung điểm của BC).

Bài toán 7: Tam giác ABC cân tại A. Kẻ tia Bx nằm giữa hai tia BA và BC. Trên tia Bx lấy điểm D nằm ngoài tam giác ABC. Chứng minh rằng  

Bài toán 8: Cho tam giác ABC cân ở A, kẻ  Trên các đoạn thẳng HD và HC, lấy các điểm D và E sao cho  So sánh độ dài AD, AE bằng cách xét hai hình chiếu.

Bài toán 9: Cho tam giác ABC có  và  là các góc nhọn. Gọi D là điểm bất kfi thuộc cnahj BC, gọi H và K là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C đến đường thẳng AD.

a)    So sánh các độ dài BH và BD. Có khi nào BH bằng BD không?

b)    So sánh tổng độ dài BH + CK với BC.

Bài toán 10: Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho  Gọi M là trung điểm của DE.

a)    Chứng minh rằng  

b)    So sánh độ dài AB, AD, AE, AC.

Bài toán 11: Cho tam giác ABC  Gọi M là một điểm nằm giữa B và C. Gọi E và F là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AM. So sánh tổng  với BC

1
22 tháng 1 2022

Bài toán 2:  Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.

Tam giác ABC cân tại A (gt). => Góc B = Góc C (Tính chất tam giác cân).

Ta có: Tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm (gt).

=> AB = AC = (16 - 4) : 2 = 6 (cm).

Xét tam giác ABC cân tại A:

Ta có: AB > BC (AB = 6 cm; BC = 4cm).

=> Góc C > Góc A.

Vậy trong tam giác ABC có Góc B = Góc C > Góc A.

 

30 tháng 12 2020

1: 

Xác định bài toán:

-Input: Hai số thực a,b(a≠b)

-Output: So sánh a và b

Mô tả thuật toán

-Bước 1: Nhập a và b

-Bước 2: Nếu a>b thì viết a lớn hơn b

Ngược lại thì a nhỏ hơn b

-Bước 3: Kết thúc

Viết chương trình:

uses crt;

var a,b:real;

begin

clrscr;

repeat

write('Nhap a='); readln(a);

write('Nhap b='); readln(b);

until (a<>b);

if a>b then writeln(a,' lon hon ',b)

else writeln(a,' nho hon ',b);

readln;

end.

2: 

Xác định bài toán: 

-Input: Hai số thực a,b(a≠b)

-Output: Tìm số lớn hơn

Mô tả thuật toán

-Bước 1: Nhập a,b

-Bước 2: Nếu a>b thì viết a lớn hơn b

Ngược lại thì viết b lớn hơn a

-Bước 3: Kết thúc

Viết chương trình: 

uses crt;

var a,b:real;

begin

clrscr;

repeat

write('Nhap a='); readln(a);

write('Nhap b='); readln(b);

until (a<>b);

if a>b then writeln(a,' lon hon ',b)

else writeln(b,' lon hon ',a);

readln;

end.