K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

\(1-\left(11\frac{1}{2}-10,1+x\right):8\frac{2}{5}=0\)

=>\(1-\left(\frac{21}{2}-\frac{101}{10}+x\right):\frac{42}{5}=0\)

=> \(1-\left(\frac{2}{5}+x\right)=0\)

=>\(1=\frac{2}{5}+x\)

=>\(x=1-\frac{2}{5}\)

=>\(x=\frac{3}{5}\)

Vậy ..................

20 tháng 8 2016

(1/1×2 + 1/2×3 + ... + 1/9×10) × x < 2/1×3 + 2/3×5 + ... + 2/9×11

(1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + ... + 1/9 - 1/10) × x < 1 - 1/3 + 1/3 - 1/5 + ... + 1/9 - 1/11

(1 - 1/10) × x < 1 - 1/11

9/10 × x < 10/11

x < 10/11 : 9/10

x < 10/11 × 10/9

x < 100/99

Mà x là số tự nhiên => x = 0 hoặc 1

20 tháng 8 2016

BẠN LÀ FAN CỦA HARI WON HẢ

19 tháng 3 2018

Ta có : 

\(\frac{\frac{2}{5}-\frac{2}{9}+\frac{2}{11}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}-\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{6}-\frac{7}{8}+\frac{7}{10}}\)

\(=\)\(\frac{2\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}{7\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}-\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)}\)

\(=\)\(\frac{2}{7}-\frac{1}{\frac{7}{2}}\)

\(=\)\(\frac{2}{7}-\frac{2}{7}\)

\(=\)\(0\)

Chúc bạn học tốt ~ 

19 tháng 3 2018

thank nha

6 tháng 5 2018

\(\frac{2}{3}x-\frac{3}{2}\left(x-\frac{1}{2}\right)=\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x-\frac{3}{2}x+\frac{3}{4}=\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{-5}{6}x=\frac{5}{12}-\frac{3}{4}=\frac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-1}{3}:\frac{-5}{6}=\frac{2}{5}\)

vậy x = \(\frac{2}{5}\)

6 tháng 5 2018

= 2/3x - 3/2x - 3/2 × 1/2= 5/12

=> -5/6x - 3/4 = 5/12

=> -5/6x = 5/12 +3/4= 7/6

=>x=7/6 ÷ -5/6 =1/3

TK MK NHA . CHÚC BẠN HỌC GIỎI

ĐÚNG 100% NHA

19 tháng 4 2017

\(\frac{5}{3}x-\frac{2}{5}x=\frac{19}{10}\)

\(\left(\frac{5}{3}-\frac{2}{5}\right)x=\frac{19}{10}\)

            \(\frac{19}{15}x=\frac{19}{10}\)

                    \(x=\frac{19}{30}\)

\(\frac{5}{3}x-\frac{2}{5}x=\frac{19}{10}\)

      (5/3 - 2/5)x = 19/10

           19/15x = 19/10

                  x = 19/30 

19 tháng 9 2016

b) \(\frac{4}{9}x-\frac{1}{2}=\frac{-5}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{9}x=\frac{-5}{9}+\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{9}x=\frac{-1}{18}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-1}{18}:\frac{4}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-1}{8}\)

\(\frac{2}{7}< \frac{x}{3}< \frac{11}{4};x\inℕ\)

=>\(\frac{12.2}{84}< \frac{28x}{84}< \frac{11.21}{84}\)

=>\(\frac{24}{84}< \frac{28x}{84}< \frac{231}{84}\)

=>24<28x<231

=>28x\(\in\){25;26;27;28;.............................;230}

=>Các số chia hết cho 28 là:28;56;84;112;140;168;196;224

=>x (thỏa mãn)\(\in\){1;2;3;4;5;6;7;8}

Vậy x\(\in\) {1;2;3;4;5;6;7;8}

\(\left(4,5m-\frac{3}{4}.5\frac{1}{3}\right).\frac{1}{12}+\frac{1}{2}x=1\frac{1}{2}\)

\(\left(4,5m-\frac{3}{4}.\frac{16}{3}\right).\frac{1}{2}.\frac{1}{6}+\frac{1}{2}x=\frac{3}{2}\)

\(\left(4,5m-\frac{48}{12}\right).\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{6}+x\right)=\frac{3}{2}\)

\(\left(4,5m-4\right).\left(\frac{1}{6}+x\right)=\frac{3}{2}:\frac{1}{2}\)

\(\left(4,5m-4\right).\left(\frac{1}{6}+x\right)=\frac{3}{2}.\frac{2}{1}\)

\(\left(4,5m-4\right).\left(\frac{1}{6}+x\right)=\frac{6}{2}\)

\(\left(4,5m-4\right).\left(\frac{1}{6}+x\right)=3\)

=>3\(⋮\)\(\frac{1}{6}+x\)

=>\(\frac{1}{6}+x\)\(\in\)Ư(3)={\(\pm\)1;\(\pm\)3}

Ta có bảng:

\(\frac{1}{6}+x\)-11-33
x\(-1\frac{1}{6}\)\(1\frac{1}{6}\)\(-3\frac{1}{6}\)3\(\frac{1}{6}\)

Vậy x\(\in\){\(-1\frac{1}{6}\);\(1\frac{1}{6}\);\(-3\frac{1}{6}\);\(\frac{1}{6}\)}

Chúc bn học tốt

10 tháng 8 2017

(1/2-3/4) x - 7/3 = -5/9

-1/4 x  =16/9

x= -64/9