Thống kê ra vở tên các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 7, tập 1 theo bảng sau:
Loại | Thể loại hoặc kiểu văn bản | Tên văn bản đã học |
Văn bản văn học |
|
|
Văn bản nghị luận |
|
|
Văn bản thông tin |
|
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Loại | Thể loại hoặc kiểu văn bản | Tên văn bản đã học |
Văn bản văn học | -Truyện ngụ ngôn - Tục ngữ - Thơ - Tùy bút và tản văn | - Đẽo cày giữa đường - Ếch ngồi đáy giếng - Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân. - Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người (1), (2) - Những cánh buồm - Mây và sóng - Mẹ và quả - Cây tre Việt Nam - Người ngồi đợi trước hiên nhà - Trưa tha hương |
Văn bản nghị luận | Nghị luận xã hội | - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Đức tính giản dị của Bác Hồ - Tượng đài vĩ đại nhất |
Văn bản thông tin |
Văn bản thông tin | - Ghe xuồng Nam Bộ - Tổng kiểm soát phương tiện giao thông - Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa |
Loại văn bản đã học | Thể loại hoặc kiểu văn bản | Tên văn bản |
Văn bản văn học | - Tiểu thuyết lịch sử - Truyện ngắn - Tiểu thuyết lịch sử - Thơ - Thơ - Thơ - Thể cáo - Thơ nôm | - Kiêu binh nổi loạn - Người ở bến sông Châu - Hồi trống Cổ Thành - Thu hứng – Bài 1 - Tự tình – Bài 2 - Thu điếu - Bình Ngô đại cáo - Bảo kính cảnh giới |
Văn bản nghị luận | - Nghị luận - Nghị luận - Nghị luận | - Bản sắc là hành trang - Gió thanh lay động cành cô trúc - Đừng gây tổn thương |
Tham khảo!
Loại | Tên văn bản | Nội dung chính |
Văn bản văn học | - Mẹ (Đỗ Trung Lai)
- Ông đồ (Vũ Đình Liên)
- Người đàn ông cô độc giữa rừng (Đoàn Giỏi)
- Buổi học cuối cùng (An-phông-xơ Đô-đê)
- Bạch tuộc (Giuyn Véc-nơ) - Chất làm gỉ (Rây Brét-bơ-ry) | - Nỗi xúc động, bâng khuâng của tác giả khi nhìn hàng cau và nghĩ về người mẹ. - Nỗi niềm bâng khuâng tiếc nuối của tác giả khi chứng kiến một truyền thống đẹp dần bị lãng quên. - Câu chuyện về nhân vật Võ Tòng với những đức tính tốt đẹp dù từng chịu nhiều áp bức bất công. - Cảm xúc ngậm ngùi trân trọng của nhân vật trong buổi học cuối cùng.
- Cuộc vật lộn giữa con người và biển cả. - Câu chuyện thuật lại một ý tưởng phát minh mới nhằm hướng tới ước mơ xóa bỏ chiến tranh. |
Văn bản nghị luận | - Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” (Bùi Hồng)
- Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” (Đinh Trọng Lạc) | - Phân tích và làm rõ tài năng của Đoàn Giỏi trong việc mô tả thiên nhiên và con người trong “Đất rừng phương Nam”. - Phân tích và chỉ ra những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật làm nên vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”. |
Văn bản thông tin | - Ca Huế (Theo dsvh.gov.vn)
- Hội thi thổi cơm (Theo dulichvietnam.org.vn) | - Thuyết minh và giới thiệu về nguồn gốc, quy luật và môi trường diễn xướng của ca Huế, một thể loại âm nhạc đỉnh cao được xếp vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. - Giới thiệu về đặc điểm, luật thi và cách thi của hội thi thổi cơm ở một vài địa điểm khác nhau. |
so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8
- Truyền thuyết: Thánh Gióng, Thạch Sanh, sự tích Hồ Gươm
- Thơ: À ơi tay mẹ, Về thăm mẹ, ca dao Việt Nam
- Kí: Trong lòng mẹ, Đồng Tháp Mười mùa nước nổi, thơ ấu của Hon-đa
- Văn bản nghị luận: Nguyên Hồng- nhà văn của những người cùng khổ, vẻ đẹp của một bài ca dao, Thánh Gióng- tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước.
- Văn bản thông tin: Hồ Chí Minh và " Tuyên ngôn Độc lập", " Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ", giờ Trái Đất.
a. Văn bản văn học:
Truyện ngắn: Tôi đi học, Gió lạnh đầu mùa, Người mẹ vườn cauThơ: Nắng mới, Nếu mai em về Chiêm Hóa, Đường về quê mẹHài kịch và truyện cười: Đổi tên cho xã, Cái kính, Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục, Thi nói khoácb. Văn bản nghị luận:
Hịch: Hịch tướng sĩCáo: Nước Đại Việt taBáo chí: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?c. Văn bản thông tin: Văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên: Sao Băng, Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI, Lũ lụt là gì? Nguyên nhân và tác hại
- Văn bản văn học:
+ Truyện ngắn: Tôi đi học, Gió lạnh đầu mùa, Người mẹ vườn cau
+ Thơ: Nắng mới, Nếu mai em về Chiêm Hóa, Đường về quê mẹ
+ Hài kịch và truyện cười: Đổi tên cho xã, Cái kính, Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục, Thi nói khoác
- Văn bản nghị luận:
+ Hịch: Hịch tướng sĩ
+ Cáo: Nước Đại Việt ta
+ Báo chí: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
- Văn bản thông tin: Văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên: Sao Băng, Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI, Lũ lụt là gì? Nguyên nhân và tác hại
Tham khảo!
Tên kiểu văn bản | Yêu cầu cụ thể |
Tự sự | Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. |
Biểu cảm | Viết bài văn biểu cảm; thơ bốn chữ, năm chữ; đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn, năm chữ. |
Nghị luận | Chỉ ra mối quan hệ giữa ý kiến, lí lẽ, bằng chứng; bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống; bài phân tích một tác phẩm văn học. |
Văn bản thông tin | Cước chú và tài liệu tham khảo; bài thuyết minh dùng để giải thích một quy tắc hay luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động; văn bản tường trình; văn bản tóm tắt với độ dài khác nhau |
tham khảo
STT | Kiểu văn bản | Các bài đọc hiểu |
1 | Thơ | Sóng |
Lời tiễn dặn | ||
Tôi yêu em | ||
Nỗi niềm tương tư | ||
2 | Thơ văn Nguyễn Du | Nguyễn Du - Cuộc đời và sự nghiệp |
Trao duyên | ||
Đọc Tiểu Thanh kí | ||
Anh hùng tiếng đã gọi rằng | ||
3 | Truyện | Chí Phèo |
Chữ người tử tù | ||
Tấm lòng người mẹ | ||
4 | Văn bản thông tin | Phải coi luật pháp như khi trời để thở |
Tạ Quang Bửu - người thầy thông thái | ||
Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ |
Tham khảo!
Loại
Thể loại hoặc kiểu văn bản
Tên văn bản đã học
Văn bản văn học
- Truyện ngắn và tiểu thuyết
- Thơ
- Truyện khoa học viễn tưởng
- Buổi học cuối cùng, Người đàn ông cô độc giữa rừng, Dọc đường xứ Nghệ, Bố của Xi-mông.
- Mẹ, Ông đồ, Tiếng gà trưa, Một mình trong mưa
- Bạch tuộc, Chất làm gỉ, Nhật trình Sol 6, Một trăm dặm dưới mặt đất
Văn bản nghị luận
- Nghị luận văn học
- Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam”, Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”, Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển”, Về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên
Văn bản thông tin
- Văn bản thông tin
- Ca Huế, Hội thi thổi cơm, Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang, Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ.