để khử hoàn 3,2g 1 oxit của kim loại R có hóa trị duy nhất cần 1,344 l H2(đktc) sau phản ứng thu được kim loại và nước
a)m kim loại thu được
b)xd kim loại,công thức oxit
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. PTHH:
MxOy + yCO → xM + yCO2↑
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
b.
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
0,3 0,9 0,15 0,45 0,9
⇒MM=16,8/0,3=56 =>M là Fe.
Công thức oxit là FexOy.
Vì trong oxit kim loại Fe chiếm 72,41% khối lượng nên oxi chiếm 27,59% về khối lượng.
⇒\(\hept{\begin{cases}56x=72,41\%\left(56x+16y\right)\\16y=27,59\%\left(56x+16y\right)\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=4\end{cases}}\)
Vậy oxit là Fe3O4.
PTHH: AxOy + yCO --to--> xA + yCO2
Có: nCO(dư) + nCO2 = nCO(bd) = \(\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
Mà \(\dfrac{28.n_{CO\left(dư\right)}+44.n_{CO_2}}{n_{CO}+n_{CO_2}}=20,4.2=40,8\)
=> nCO2 = 0,048 (mol)
\(n_{A_xO_y}=\dfrac{2,784}{x.M_A+16y}\left(mol\right)\)
AxOy + yCO --to--> xA + yCO2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{2,784y}{x.M_A+16y}=0,048\left(mol\right)\left(1\right)\\n_A=\dfrac{2,784x}{x.M_A+16y}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
(1) => \(M_A=\dfrac{42y}{x}=>\dfrac{y}{x}=\dfrac{M_A}{42}\) (2)
PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
=> \(n_{H_2}=\dfrac{1,392xn}{x.M_A+16y}=0,036\left(mol\right)\)
=> \(1,392n=0,036.M_A+\dfrac{0,576y}{x}\) (3)
(2)(3) => MA = 28n
Xét n = 1 => L
Xét n = 2 => MA = 56 (Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4
Xin cảm ơn mọi người đã đọc câu hỏi này nhưng em đã nghĩ ra đáp án cho bài tập này rồi ạ
Gọi kim loại cần tìm là R.
\(\Rightarrow\)Oxit là \(RO\)
\(RO\) + \(CO\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(R\) + \(CO_2\)
\(\dfrac{40,5}{R+16}\) \(\dfrac{32,5}{R}\)
\(\Rightarrow\dfrac{40,5}{R+16}=\dfrac{32,5}{R}\Rightarrow R=65đvC\)
\(\Rightarrow R\) là \(Zn\left(kẽm\right)\)
\(\Rightarrow n_{ZnO}=\dfrac{40,5}{81}=0,5mol\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{ZnO}=0,5mol\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,5\cdot22,4=11,2l\)
Đáp án A
Oxit chưa biết của kim loại nào → Gọi MxOy
Mà : 56ax + 16ay = 4,8
→ ax = 0,06
→ x : y = ax : ay = 0,06 : 0,09 = 2 : 3 => M2O3
→ n = 0,12 : 0,06 = 2 => M hóa trị II
→ Chỉ có Fe thỏa mãn vì nó có hai hóa trị
Lưu ý: Bài toán này dễ nhầm lẫn nếu không để ý sự thay đổi hóa trị ở 2 phương trình.
Gọi CTHH của kim loại là R
\(V_{O_2}=\dfrac{2,8}{5}=0,56\left(l\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)
PTHH: 4R + nO2 --to--> 2R2On
\(\dfrac{0,1}{n}\)<-0,025
=> \(M_R=\dfrac{3,2}{\dfrac{0,1}{n}}=32n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 1 => Loại
Xét n = 2 => MR = 64 (g/mol) => R là Cu
Xét n = 3 => Loại
Xét n = \(\dfrac{8}{3}\) => Loại
Vậy CTHH của oxit là CuO
hình như sai rùi ạ, kh sử dụng tới dữ liệu đề bài rùi ạ ....
a)
$n_{H_2} = \dfrac{1,344}{22,4} = 0,06(mol)$
Gọi CTHH của oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + nH_2 \xrightarrow{t^o} 2R + nH_2O$
Theo PTHH : $n_{H_2O} = n_{H_2} = 0,06(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m_{oxit} + m_{H_2} = m_{kim\ loại} + m_{H_2O}$
$\Rightarrow m_{kim\ loại} = 3,2 + 0,06.2 - 0,06.18 = 2,24(gam)$
b)
Theo PTHH : $n_{R_2O_n} = \dfrac{1}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,06}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,06}{n}.(2R + 16n) = 3,2$
$\Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n$
Với n = 3 thì n = 56(Fe)
Vậy kim loại là Fe, oxit là $Fe_2O_3$