Trong nuôi gà công nghiệp, người ta thấy khi các con gà tản ra khỏi trung tâm đàn là khi nhiệt độ chuồng gà quá cao, ngược lại khi các con gà dồn vào trung tâm đàn thì nhiệt độ chuông đang quá thấp. Dựa vào đó, người ta đã điều chỉnh nhiệt độ chuồng gà cho thích hợp. Ứng dụng này có gì khác biệt so với ứng dụng trong Hình 33.2?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi đàn có số con gà là :
12 : ( 3,9 - 2,9 ) = 15 ( con )
Đáp số : 15 con gà
a số gà khi bán còn lại là
50-30=20 con
ta có phép tính
20:5=4
b vậy phải cần 4 chuồng để nhốt hết số gà còn lại
ds a 20 con
b 4 chuồng
Đổi: \(30\%=\frac{3}{10};37,5\%=\frac{3}{8}\)
Nếu số gà mái ban đầu là \(10\)phần thì sau khi bán đi \(10\)con gà mái số gà mái là \(8\)phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(10-8=2\)(phần)
Lúc đầu dì Ba nuôi số con gà mái là:
\(10\div2\times10=50\)(con)
Lúc đầu dì Ba nuôi số con gà trồng là:
\(50\times\frac{3}{10}=15\)(con)
khi chưa bán số phần trăm gà mái là
100-30=70%
đã bán
70-60=10%
sô con gà mái lúc đầu là
10:10x70=70 con
số gà trống là
70:(100-30)x30=30
Nếu E xảy ra từ là bắt được con gà trống từ chuồng I. Vì bắt ngẫu nhiên một con gà của chuồng I để đem bán rồi dồn các con gà còn lại của chuồng I vào chuồng II nên chuồng II có 12 con gà mái và 8 con gà trống. Vậy \(P\left(F\right)=\dfrac{12}{20}=\dfrac{3}{5}\).
Nếu E không xảy ra từ là bắt được con gà mái từ chuồng I. Vì bắt ngẫu nhiên một con gà của chuồng I để đem bán rồi dồn các con gà còn lại của chuồng I vào chuồng II nên chuồng II có 11 con gà mái và 9 con gà trống. Vậy \(P\left(F\right)=\dfrac{11}{20}\).
Như vậy, xác suất của biến cố F đã thay đổi phụ thuộc vào biến cố E xảy ra hay không xảy ra. Do đó hai biến cố E và F không độc lập.
TH1: biến cố E xảy ra
=>Bắt được 1 con gà trống trong chuồng I
Vì bắt ngẫu nhiên một con gà của chuồng I để đem bán rồi dồn các con gà còn lại của chuồng I vào chuồng II nên nên chuồng II có 12 con gà mái và 8 con gà trống
=>P(E)=12/20=3/5
TH2: Biến cố E không xảy ra
=>bắt được một con gà mái trong chuồng I
Vì bắt ngẫu nhiên một con gà của chuồng I để đem bán rồi dồn các con gà còn lại của chuồng I vào chuồng II nên nên chuồng II có 11 con gà mái và 9 con gà trống
=>P(E)=11/20
Vì biến cố E xảy ra như thế nào thì F cũng sẽ bị ảnh hưởng theo nên biến cố E và biến cố F là hai biến cố không độc lập
Điểm khác biệt giữa ứng dụng điều chỉnh nhiệt độ chuồng gà và ứng dụng dùng đèn bẫy côn trùng:
Tiêu chí
Ứng dụng
điều chỉnh nhiệt độ chuồng gà
Ứng dụng
dùng đèn bẫy côn trùng
Cơ sở
- Dựa trên tập tính của gà đối với tác nhân nhiệt độ.
- Dựa trên tập tính của côn trùng đối với tác nhân ánh sáng.
Mục đích
- Điều chỉnh nhiệt độ thích hợp tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của gà.
- Thu hút để bắt côn trùng gây hại, bảo vệ mùa màng.