Em có nhận xét gì về sự phân bố của các electron trong phân tử nước?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sự tạo thành ion sodium: Nguyên tử sodium (Na) cho đi 1 electron lớp ngoài cùng để tạo thành ion dương Na+
- Sự tạo thành ion magnesium: Nguyên tử magnesium (Mg) cho đi 2 electron lớp ngoài cùng để tạo thành ion dương Mg2+
=> Sau khi nhường electron, ion sodium và ion magnesium đều có 2 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng
=> Sự phân bố electron của 2 ion này giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm Neon (Ne)
- Sự tạo thành ion chloride: Nguyên tử chlorine (Cl) nhận thêm 1 electron ở lớp ngoài cùng để tạo thành ion âm Cl-
- Sự tạo thành ion oxide: Nguyên tử oxygen (O) nhận thêm 2 electron ở lớp ngoài cùng để tạo thành ion âm O2-
- Sau khi nhận electron, ion chloride có 3 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng
=> Giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm Neon (Ne)
- Sau khi nhận electron, ion oxide có 2 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng
=> Giống sự phân bố electron của nguyên tử Argon (Ar)
Diện phân bố rất rộng, nhưng có sự khác nhau giữa các loại cây lương thực.
- Lúa gạo: Phân bố ở vùng nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt gió mùa.
- Lúa mì: Ở vùng thảo nguyên ôn đới và cận nhiệt.
- Ngô: Ở thảo nguyên nhiệt đới, cận nhiệt và một phần ôn đới.
Sự phân bố khoáng sản ở nước ta rất phong phú và đa dạng. Việt Nam có nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản quan trọng như dầu mỏ, khí tự nhiên, quặng sắt, than đá, bauxite, đá granit, đá vôi, đá cuội, quặng thiếc, quặng kẽm, quặng mangan, quặng chì, quặng đồng, quặng titan, quặng urani, và nhiều loại khoáng sản khác.
Tuy nhiên, sự phân bố khoáng sản không đồng đều trên toàn quốc. Các vùng miền có sự tập trung và khai thác khoáng sản nhiều hơn như Bắc Bộ, Trung Bộ, Tây Nguyên, và Đông Nam Bộ. Trong khi đó, các vùng miền khác như Đồng bằng Sông Cửu Long và vùng biển cũng có một số nguồn tài nguyên khoáng sản nhưng chưa được khai thác triệt để.
Sự phân bố khoáng sản đa dạng này tạo ra tiềm năng lớn cho phát triển kinh tế và công nghiệp của nước ta. Tuy nhiên, việc khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản cần được quản lý và bảo vệ một cách bền vững để đảm bảo sự phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.
- Nhận xét về môi trường sống của vi khuẩn: Môi trường sống của vi khuẩn rất đa dạng. Chúng có thể tồn tại mọi nơi và thường phân bố với số lượng lớn ở các loại môi trường như đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật, đồ dùng, thức ăn ôi thiu,…
- Ví dụ:
+ Vi khuẩn sống trong môi trường đất: vi khuẩn amôn hóa, vi khuẩn phản nitrat hóa,…
+ Vi khuẩn sống trong môi trường nước: vi khuẩn lam, vi khuẩn thương hàn, phẩy khuẩn tả,…
+ Vi khuẩn sống trong môi trường không khí: vi khuẩn lao, vi khuẩn sinh sắc tố, vi khuẩn Bacillus subtilis,…
+ Vi khuẩn sống trên cơ thể sinh vật: vi khuẩn E.coli thường kí sinh trong đường ruột của người và động vật, vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh trong vùng rễ cây họ Đậu,…
+ Vi khuẩn sống trong thức ăn ôi thiu: vi khuẩn Campylobacter gây bệnh đau dạ dày thường tìm thấy trong thịt sống và sữa không tiệt trùng; vi khuẩn Listeria là tác nhân gây nhiễm độc thức ăn nguy hiểm nhất (khoảng 20 – 30% ca nhiễm lâm sàng có thể dẫn đến tử vong) thường tìm thấy trong trái cây, rau quả, sữa không tiệt trùng, các loại thịt nguội,…
Sự phân bố dân cư của Nam Á không đều, dân cư tập trung đông ở các vùng đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn như: đồng bằng sông Hằng, dải đồng bằng ven biển chân dãy Gát Tây và Gát Đông, khu vực sườn nam Hi-ma-lay-a.
Sự phân bố của các electron trong phân tử nước: Trong phân tử nước, các liên kết cộng hóa trị có xu hướng bị lệch về phía oxygen do nguyên tử oxygen có khả năng hút các electron mạnh hơn.