K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2023

ADĐK CB lực khi chưa nhấn ta có

`P = F_a`

`<=> d_t *V = d_n * V_c`

`=> V_c = (d_t*V)/d_n= (18000*V)/10000 = 9/5V`

Xét tỉ số ta có

`(F_a)/(F_a') = (V_c *d_n)/(V* d_n)=(9/5V)/V = 9/5`\(\)

26 tháng 2 2023

Cảm ơn nhé:3

11 tháng 1 2019

- Fa > Fa'

Giải thích : Vì khi cốc thủy tinh nổi trên mặt nước thì thể tích phần chìm trong nước sẽ nhỏ hơn phần chìm của cốc thủy tinh khi nhấn chìm hoàn toàn tròn nước mà cả hai đều được nhấn trong cùng một chất lỏng nên thể tích phần chìm sẽ tỉ lệ thuận với độ lớn của lực đẩy Acsimet. Do đó cái nào có thể tích phần chìm lớn hơn thì sẽ có độ lớn của lực đẩy Acsimet lớn hơn và ngược lại.

23 tháng 12 2021

\(a,\) \(1000cm^3=0,001m^3\)

Độ lớn lực acsimet tác dụng lên vật :\(F_A=d.V=10000.0,001=10\left(N\right)\)

\(b,\) Nếu vừa nhúm vật từ từ xuống nước tức chưa toàn toàn tiếp xúc cả bề mặt thì độ lớn lực đẩy acsimet tăng dần do thể tích tiếp xúc tăng. Nhưng khi hoàn toàn ở dưới nước cho dù có thay đổi độ sâu thì độ lớn lực đẩy tác dụng lên vẫn không đổi.

\(c,\) Nếu buông tay khỏi vật thì vật nổi lên. Do \(d_v< d_n\)

25 tháng 9 2017

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

F A  = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)

2 tháng 11 2021

m là ? D là ? V là ?

2 tháng 2 2019

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)

23 tháng 4 2021

Vì cốc thủy tinh chịu lửa được làm bằng hai lớp thủy tinh mà chúng giãn nở đều nhau hơn so với cốc thủy tinh thường. Cốc thủy tinh thường khi mặt trong tiếp xúc với nước nóng thì mặt đó giãn nở ra trước còn mặt ngoài chưa giãn nở kịp nên dẫn đến bị vỡ.

\(a.Fa=d.V=10000.0,05=500\left(N\right)\)

b)Vì lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu

22 tháng 7 2022

a.Fa=d.V=10000.0,05=500(N)a.Fa=d.V=10000.0,05=500(N)

b)Vì lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu