Thí nghiệm Oersted cho thấy có điểm nào giống nhau giữa không gian quanh nam châm và dòng điện.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D. Nam châm đứng yên, cuộn dây quay quanh trục AB. Vì xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn.
- Cách nhận biết từ trường: Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
- Thí nghiệm khi cho Kim (hoặc thanh) nam châm đặt tự do, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng nam - Bắc chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường.
Trường hợp nam châm quay quanh một trục trùng với trục của cuộn dây thì trong cuộn dây dẫn có dòng điện cảm ứng do số lượng đường sức từ xuyên qua khung dây không thay đổi.
Mắc hai đèn LED đỏ và vàng song song ngược chiều nhau vào hai đầu của cuộn dây kín như hình 33.1 SGK :
+ Khi đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên, một đèn LED sáng lên.
+ Khi kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm, đèn thứ hai sáng lên.
Vậy dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn đổi chiều khi số đường sức từ đang tăng mà chuyển sang giảm.
C1 :
+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.
+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây.
C2 :
Trong thí nghiệm trên, nếu để nam châm đứng yên và cho cuộn dây chuyển động lại gần hay ra xa nam châm thì trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.
+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây
Cụm từ nào còn thiếu trong phát biểu sau: “Từ trường không chỉ tồn tại trong không gian bao quanh …(1)… mà còn tồn tại trong không gian bao quanh …(2)…”
A. (1): nam châm; (2): dây dẫn mang dòng điện. B. (1): sắt; (2): nam châm.
C. (1): nam châm; (2): vật dẫn điện. D. (1): nam châm; (2): dây dẫn.
#ĐN
Điểm giống nhau giữa không gian quanh nam châm và dòng điện là có từ trường.