Vẽ các tia sáng phản xạ trong mỗi hình dưới đây.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong các hình vẽ dưới đây, hãy vẽ các tia sáng xuất phát từ S đến gặp gương phẳng rồi phản xạ qua R
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bước 1: Lấy ảnh S’ đối xứng với S qua gương phẳng.
Bước 2: Nối S’ với R cắt gương tại điểm tới I
Bước 3: Nối S với I.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+ Tia phản xạ và tia khúc xạ đều ở bên kia pháp tuyển so với tia tới
Góc phản xạ bằng góc tới. Do đó, suy ra:
Tia S 2 I là tia tới
Tia I S 3 là tia khúc xạ
Tia I S 2 là tia phản xạ
=>Chọn B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án A.
+ Tia phản xạ và tia khúc xạ đều ở bên kia pháp tuyến so với tia tới .
+ Góc phản xạ bằng góc tới. Do đó, suy ra:
- Tia S 2 I là tia tới.
- Tia I S 3 là tia khúc xạ.
- Tia I S 1 là tia phản xạ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Hình 16.3a: Các tia sáng tới song song bị phản xạ qua gương phẳng cho các tia phản xạ cũng cùng hướng và song song với nhau.
- Hình 16.3b: Các tia sáng tới song song bị phản xạ qua gương không phẳng cho các tia phản xạ theo các hướng khác nhau.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án: B
Vì tia tới và tia khúc xạ phải nằm ở hai bên của pháp tuyến (hình 26.7a)
tham khảo
a)
b)