đốt cháy kim loại R trong khi oxi dư , được 3,1 gam oxit hòa tan hoàn toàn oxit của R vào nước thì thu được 4gam đioxit của R
a, xác định tên nguyên tố R , đọc tên oxit hiđroxit của R b, tính thể tích của oxi đã phản ứng ( ở đktc)Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{R_2O}=\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)
PTHH: R2O + H2O --> 2ROH
__\(\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\)----->\(\dfrac{3,1}{M_R+8}\)
=> \(\dfrac{3,1}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=4=>M_R=23\left(Na\right)\)
CTHH của oxit là Na2O (natri oxit)
\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :\(\dfrac{9,75}{R}\) \(\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(R=65\)
Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)
=>kim loại R là kẽm(Zn)
\(BTKL:m_R+m_{O_2}=m_{R_2O}\\ \Rightarrow m_{O_2}=12-7,2=4,8g\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\\ 4R+O_2\xrightarrow[]{t^0}2R_2O\\ n_R=0,15.4=0,6mol\\ M_R=\dfrac{7,2}{0,6}=12\left(g/mol\right)\)
không có kim loại thoả mãn đề bài.
_________
sửa đề: kim loại R có hóa trị Il
\(BTKL:m_{O_2}=12-7,2=4,8g\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\\ 2R+O_2\xrightarrow[]{t^0}2RO\\ n_R=0,15.2=0,3mol \\ M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=24=Mg\left(magie\right)\)
\(m_{O_2}=12-7,2=4,8\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
PT :
4R + O2 --> (to)2 R2O
0,6 0,15 0,3
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,6}=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Cacbon nhưng cacbon không có hóa trị 1 nên bạn xem lại đề
PTHH: \(RCO_3\overset{t^o}{--->}RO+CO_2\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{RCO_3}=m_{RO}+m_{CO_2}\)
\(\Leftrightarrow m_{CO_2}=m_{RCO_3}-m_{RO}=17,4-12=5,4\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{5,4}{44}=\dfrac{27}{220}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{RO}=n_{CO_2}=\dfrac{27}{220}\left(mol\right)\)
=> \(M_{RO}=\dfrac{12}{\dfrac{27}{220}}\approx98\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{RO}=NTK_R+16=98\left(g\right)\)
=> NTKR = 82(đvC)
(Có thể sai đề nhé.)
Bảo toàn khối lượng: mO2 = mRO - mR = 32,4 - 26 = 6,4 (g)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO
\(M_R=\dfrac{26}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Zn
BTKL: \(m_{O_2}=12-7,2=4,8\left(g\right)\)
\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: \(2R+O_2\xrightarrow[t^o]{}2RO\)
0,3<-0,15
\(\rightarrow M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g\text{/}mol\right)\)
Vậy R là Mg
Vì kim loại có hóa trị II nên áp dụng quy tắc hóa trị
=> CTHH của sản phẩm là: `RO`
\(PTHH:2R+O_2-^{t^o}>2RO\)
tỉ lệ 2 : 1 : 2
n(mol) 0,3<----0,15---->0,3
áp dụng định luật bảo toàn khối lg ta có
\(m_R+m_{O_2}=m_{RO}\\ =>19,2+m_{O_2}=24\\ =>m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\)
\(M_R=\dfrac{m}{n}=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)
=> R là sắt
a, Giả sử R có hóa trị n.
PT: \(R_2O_n+nH_2O\rightarrow2R\left(OH\right)_n\)
Theo ĐLBT KL, có: m oxit + mH2O = m hydroxit
⇒ 3,1 + 18nH2O = 4 ⇒ nH2O = 0,05 (mol)
Theo PT: \(n_{R_2O_n}=\dfrac{1}{n}n_{H_2O}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O_n}=\dfrac{3,1}{\dfrac{0,05}{n}}=62n\) \(\Rightarrow2M_R+16n=62n\Rightarrow M_R=23n\)
Với n = 1 thì MR = 23 (g/mol)
→ R là Natri. Na2O: natri oxit. NaOH: natri hydroxit.
b, PT: \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{3,1}{62}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na_2O}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)