Dựa vào hiểu biết của em về cách gieo vần, luật bằng trắc và ngắt nhịp trong thơ lục bát, hãy xác định những khổ thơ sau có phải được viết theo thể thơ lục bát không? Vì sao?a. Công đâu công uổng, công thừa,Công đâu gánh nước tưới dừa Tam Quan.Công đâu, công uổng, công hoang,Công đâu gánh nước Tam Quan tưới đừa.b. Bến Tre giàu mía Mỏ CàyGiàu nghêu Thạnh Phú, giàu xoài Cái MơnBến Tre biển cá, sông tôm,Ba Tri...
Đọc tiếp
Dựa vào hiểu biết của em về cách gieo vần, luật bằng trắc và ngắt nhịp trong thơ lục bát, hãy xác định những khổ thơ sau có phải được viết theo thể thơ lục bát không? Vì sao?
a. Công đâu công uổng, công thừa,
Công đâu gánh nước tưới dừa Tam Quan.
Công đâu, công uổng, công hoang,
Công đâu gánh nước Tam Quan tưới đừa.
b. Bến Tre giàu mía Mỏ Cày
Giàu nghêu Thạnh Phú, giàu xoài Cái Mơn
Bến Tre biển cá, sông tôm,
Ba Tri muối mặn, Giồng Trôm lúa vàng.
(Theo Nguyễn Quốc Tuý, Trần Gia Linh, Tục ngữ - Ca dao - Dân ca chọn lọc,
Tham khảo!
a)
- Bài thơ 1:
Bóng bàng tròn lắm
Tròn như cái nong
Em ngồi vào trong
Mát ơi là mát!
(Xuân Quỳnh)
=> Bài thơ gieo vần chân, tiếng cuối cùng của câu 2 (nong) vần với tiếng cuối cùng của câu 3 (trong).
- Bài thơ 2:
Ngựa phăm phăm bốn vó
Như băm xuống mặt đường
Mặc sớm rừng mù sương
Mặc đêm đông giá buốt.
=> Bài thơ gieo vần lưng và vần chân: phăm – băm, đường – sương.
b)
Có thể tham khảo đoạn thơ sưu tầm sau:
Em yêu màu đỏ
Như máu con tim
Lá cờ tổ quốc
Khăn quàng đội viên
Em yêu màu xanh
Đồng bằng, rừng núi
Biển đầy cá tôm
Bầu trời cao vợi
Em yêu màu vàng
Lúa đồng chín rộ
Hoa cúc mùa thu
Nắng trời rực rỡ
(Sắc màu em yêu - Phạm Đình Ân)