Đốt cháy hoàn toàn 6g hidrocacbon (CxHy)A thu được 17,6g CO2 biết tỉ khối hơi của A với hidrocacbon là15 a/ tìm số g các nguyên tố trong A b/ tìm coing thức phân tử A c/ đốt cháy 1,5g A cần bao nhiêu lít khí O2 (đktc)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình hóa học của phản ứng:
Công thức phân tử của H.C có dạng C 3 H 8 n
→ (12.3 + 1.8).n= 44 → n=1
Vậy công thức phân tử là C 3 H 8
Gọi CTHH là \(C_xH_y\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2mol\Rightarrow m_C=2,4g\)
\(d_A\)/O2=0,5\(\Rightarrow M_A=0,5\cdot32=16đvC\)
\(n_A=\dfrac{3,2}{16}=0,2mol\)
\(\overline{C}=\dfrac{n_{CO_2}}{n_A}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\)
Vậy A là \(CH_4\).
Đặt công thức phân tử A là CxHy ( x,y ∈ N*)
nCO2 = 6,72/22,4=0,3(mol)
=> mCO2 = 0,3 . 44 = 13,2 (g)
=> mC = 3.13,2/11=3,6(g)
mH = 5,49=0,6(g)
ta có tỉ lệ :
12x/3,6=y/0,6=42/4,2
=> x=3 , y = 6
=> CTPT : C3H6
C3H6 + Br2 -> C3H6Br2
\(n_C=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_H=\dfrac{4,2-0,3.12}{1}=0,6\left(mol\right)\)
\(CTPT:C_xH_y\\ \rightarrow x:y=0,3:0,6=1:2\\ \rightarrow\left(CH_2\right)_n=21.2=42\\ \rightarrow n=2\\ CTPT:C_3H_6\)
A + O2 --> CO2 + H2O
nCO2 = \(\dfrac{13,2}{44}\)= 0,3 mol = nC
nH2O = \(\dfrac{5,4}{18}\)= 0,3 mol => nH = 0,3 .2 = 0,6 mol
nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
Áp dụng định luật BTKL : mA + mO2 = mCO2 + mH2O
=> mA = 13,2 + 5,4 - 0,3.32 = 9 gam
mC + mH = 0,3.12 + 0,6 = 4,2 < 9
=> Trong A có C ; H và O
mO = mA - mC - mH = 4,8 gam
%mC = \(\dfrac{0,3.12}{9}\).100% = 40% %mH = \(\dfrac{0,6}{9}\).100% = 6,67%
=>%mO = 100 - 40 - 6,67 = 53,33%
b) nO = \(\dfrac{4,8}{16}\)= 0,3 mol
Gọi CTĐGN của A là CxHyOz => x : y : z = nC : nH : nO = 1:2:1
=> CTPT của A có dạng (CH2O)n
MA = 1,0345.29 = 30 g/mol
=> n = 1 và CTPT của A là CH2O
Bài 2 :
nC = nCO2 = \(\dfrac{3,52}{44}\)= 0,08 mol ; nN = 2nN2 = \(\dfrac{0,448.2}{22,4}\)= 0,04 mol
nH = 2nH2O = 0,2 mol
Gọi CTĐGN của A là CxHyNt
=> x : y : t = nC : nH : nN = 2 : 5 : 1
CTPT của A có dạng (C2H5N)n
mà 1,29 gam A có thể tích = 0,96 gam oxi ở cùng đk
=> 1,29 gam A có số mol = 0,96 gam oxi ở cùng đk = \(\dfrac{0,96}{32}\)=0,03 mol
=> MA = \(\dfrac{1,29}{0,03}\)= 43 g/mol
=> (12.2 + 5 + 14)n = 43 <=> n = 1 và A có CTPT là C2H5N
1) \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> nC = 0,3 (mol)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
=> nH = 0,6 (mol)
\(n_A=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Số nguyên tử C = \(\dfrac{0,3}{0,1}=3\) (nguyên tử)
Số nguyên tử H = \(\dfrac{0,6}{0,1}=6\) (nguyên tử)
CTHH: C3H6
2)
PTHH: 2C3H6 + 9O2 --to--> 6CO2 + 6H2O
0,1--->0,45
=> mO2 = 0,45.32 = 14,4 (g)
\(M_A=15.M_{H_2}=15.2=30\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Đặt:C_aH_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ n_C=n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_C=0,5.12=6\left(g\right)\\ m_H=7,5-6=1,5\left(g\right)\\ \Rightarrow n_H=\dfrac{1,5}{1}=1,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow a:b=0,5:1,5=1:3\\ \Rightarrow CTTQ:\left(CH_3\right)_t\left(t:nguyên,dương\right)\\ \Leftrightarrow15t=30\\ \Leftrightarrow t=2\\ \Rightarrow CTPT:C_2H_6\\ CTCT:CH_3-CH_3\)
Vì Y chỉ chứa C và H nên sản phẩm cháy thu được gồm CO2 và H2O.
Bảo toàn nguyên tố oxi 2 vế, ta có:
Có
Gọi công thức phân tử của chất Y là CxHy
Do đó công thức phân tử của Y có dạng .
Mà n là số nguyên nên n = 5
Vậy chất hữu cơ Y là C5H10.
Đáp án B.
Câu 8:
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)=n_C\) \(\Rightarrow\%C=\dfrac{0,25.12}{5,75}.100\%\approx52,17\%\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{6,75}{18}=0,375\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,375.2=0,75\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%H=\dfrac{0,75.1}{5,75}.100\approx13,04\%\)
\(\Rightarrow\%O=100-13,04-52,17=34,79\%\)
b, Gọi CTPT của X là CxHyOz.
\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{52,17}{12}:\dfrac{13,04}{1}:\dfrac{34,79}{16}=2:6:1\)
→ CTPT của X có dạng là (C2H6O)n
Mà: MX = 23.2 = 46 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+1.6+16}=1\)
Vậy: CTPT của X là C2H6O.
trên thực tế nếu làm tròn đến số thập phân thứ 2 cho mỗi %
%O chỉ = 34,78%
a, Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,4.12 + 0,4.1 = 5,2 (g) = mA
Vậy: A chỉ chứa C và H.
Gọi CTPT của A là CxHy.
⇒ x:y = 0,4:0,4 = 1:1
→ CTPT của A có dạng là (CH)n.
Mà: \(M_A=1,625.16=26\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{26}{12+1}=2\)
Vậy: CTPT của A là C2H2.
b, CTCT: \(CH\equiv CH\)
- Tchh đặc trưng: tham gia pư cộng, pư thế ion kim loại.
- Điều chế: \(2CH_4\underrightarrow{1500^o}C_2H_2+3H_2\)
\(CaC_2+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+C_2H_2\)
a, Ta có: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_C=0,4.12=4,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_H=6-4,8=1,2\left(g\right)\)
b, Ta có: \(n_H=\dfrac{1,2}{1}=1,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x:y=0,4:1,2=1:3\)
→ CTPT của A có dạng là (CH3)n.
Mà: MA = 15.2 = 30 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{30}{12+3}=2\)
Vậy: CTPT của A là C2H6.
c, Ta có: \(n_A=\dfrac{1,5}{30}=0,05\left(mol\right)\)
PT: \(2C_2H_6+7O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+6H_2O\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{7}{2}n_{C_2H_6}=0,175\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,175.22,4=3,92\left(l\right)\)