Quan sát hình 23.4, cho biết quá trình trao đổi khí trong quang hợp và hô hấp của thực vật như thế nào theo gợi ý ở bảng 23.1.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự khác nhau giữa quá trình trao đổi khí qua khí khổng trong hô hấp và quang hợp:
- Trong quá trình hô hấp, các khí khổng thu nhận O2 từ môi trường và thải ra môi trường khí CO2.
- Trong quá trình quang hợp, các khí khổng thu nhận CO2 từ môi trường và thải ra môi trường khí O2.
- Vai trò của hô hấp: Quá trình hô hấp đảm bảo cho động vật lấy được $O_2$ từ môi trường cung cấp cho hô hấp tế bào tạo năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời, giúp đào thải $CO_2$ sinh ra từ quá trình chuyển hóa ra ngoài để đảm bảo cân bằng môi trường trong cơ thể.
- Mối quan hệ giữa quá trình trao đổi khí với môi trường và quá trình hô hấp tế bào: Thông qua trao đổi khí với môi trường, $O_2$ được vận chuyển đến tế bào tham gia vào quá trình hô hấp tế bào, $CO_2$ sinh ra từ hô hấp tế bào được vận chuyển đến bề mặt trao đổi khí, rồi thải ra môi trường \(\rightarrow\) Quá trình trao đổi khí với môi trường và quá trình hô hấp tế bào có mối quan hệ chặt chẽ, nếu một trong hai quá trình ngừng lại thì quá trình kia không thể diễn ra.
Tham khảo!
Quang hợp và hô hấp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau:
- Quang hợp tạo ra chất hữu cơ và $O_2$ cung cấp nguyên liệu cho quá trình hô hấp.
- Ngược lại, sản phẩm của hô hấp lại là nguyên liệu $(CO_2)$ cho quang hợp. Ngoài ra, hô hấp còn tạo ra các sản phẩm trung gian làm tăng áp suất thẩm thấu của tế bào rễ, tạo điều kiện cho rễ hút nước, cung cấp nguyên liệu cho quang hợp.
- Hô hấp và quang hợp trái ngược nhau vì sản phẩm của quá trình quang hợp ( chứa chất hữu cơ và oxi) là nguyên liệu của quá trình hô hấp và ngược lại sản phấm của hô hấp ( khí cacbonic và hơi nước) là nguyên liệu cho quá trình quang hợp
- Hô hấp và quang hợp liên quan chặt chẽ đến nhau vì 2 quá trình này cần có nhau: hô hấp cần chất hữu cơ do quang hợp chế tạo ra, quang hợp và mọi hoạt động sống của cây cần năng lượng do hô hấp sản ra. Cây không thế sống được nếu thiếu một trong 2 quá trinh đó
- Phân giải kị khí: đường phân và lên men.
+ Đường phân xảy ra trong tế bào chất, đó là quá trình phân giải phân tử glucôzơ đến axit piruvic.
+ Lên men là quá trình axit piruvic lên men tạo thành rượu êtylic hoặc axit lactic và giải phóng 2 ATP.
- Phân giải hiếu khí: đường phân và hô hấp hiếu khí. Hô hấp hiếu khí bao gồm chu trình Crep và chuỗi truyền êlectron trong hô hấp.
+ Chu trình Crep: Diễn ra trong chất nền ti thể. Khi có ôxi, axit piruvic đi từ tế bào chất vào ti thể. Tại đây axit piruvic bị ôxi hóa hoàn toàn.
+ Chuỗi truyền êlectron: Hiđro tách ra từ axit piruvic trong chu trình Crep được chuyển qua chuỗi truyền electron. Kết quả: Từ 2 phân tử axit piruvic, qua hô hấp giải phóng ra 6 CO2, 6 H2O và tích lũy được 36 ATP.
Đáp án C
Đường phân là con đường chuyển hóa năng lượng xưa nhất và chung nhất cho các kiểu chuyển hóa tạo năng lượng hiện nay.
- Sự trao đổi khí diễn ra ở lá cây khi cây quang hợp: Khí carbon dioxide khuếch tán từ môi trường qua khí khổng vào khoang chứa khí rồi tới tế bào thịt lá để cung cấp cho quá trình quang hợp. Ngược lại, khí oxygen được tạo ra từ quá trình quang hợp sẽ khuếch tán từ tế bào thịt lá vào khoang chứa khí rồi qua khí khổng để đi ra ngoài môi trường.
- Sự trao đổi khí diễn ra ở lá cây khi cây hô hấp: Oxygen khuếch tán từ môi trường qua khí khổng vào khoang chứa khí rồi tới tế bào thịt lá để cung cấp cho quá trình hô hấp. Ngược lại, khí carbon dioxide được tạo ra từ quá trình hô hấp tế bào sẽ khuếch tán từ tế bào thịt lá vào khoang chứa khí rồi qua khí khổng để đi ra ngoài môi trường.
Cơ thể của chúng ta lấy vào:
+ O2
+ Thức ăn
+ Nước uống
Cơ thể chúng ta thải ra:
+ CO2
+ Năng lượng nhiệt
+ Chất thải
Thu nhận: Oxygen, chất dinh dưỡng, nước uống
Thải ra; cacbon dioxide, năng lượng nhiệt, chất thải
+ Cơ quan trao đổi khí ở động vật là bề mặt cơ thể, mang, hệ thống ống khí, phổi. Cơ quan trao đổi khí ở thực vật là tất cả các bộ phận có khả năng thấm khí của cơ thể. Tuy nhiên, trao đổi khí giữa cơ thể thực vật với môi trường chủ yếu thông qua các khí khổng ở lá và bì khổng (lỗ vỏ) ở thân cây.
+ So sánh sự trao đổi khí ở cơ thể thực vật và cơ thể động vật:
• Giống nhau: Lấy O2 và thải CO2
• Khác nhau:
- Trao đổi khí giữa cơ thể thực vật với môi trường được thực hiện chủ yếu thông qua các khí khổng ở lá và bì khổng ở thân cây. Động vật trao đổi khí với môi trường xung quanh nhờ cơ quan hô hấp, đó là bề mặt cơ thể, hệ thống ống khí, mang, phổi.
- Động vật chỉ trao đổi khí với môi trường nhờ quá trình hô hấp (lấy khí O2, thải khí CO2). Thực vật trao đổi khí với môi trường nhờ cả hô hấp (lấy khí O2, thải khí CO2) và quang hợp (lấy khí CO2, thải khí O2)
Quang hợp: Lấy vào cacbon, thải ra oxi, diễn ra ban ngày
Hô hấp:Lấy vào oxi, thải ra cacbon, diễn ra ban đêm