Hình dưới đây là sơ đồ cấu tạo của một loại chuông điện. Khi ấn và giữ nút A thì chuông điện sẽ kêu liên tục cho đến khi thôi ấn. Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thí nghiệm chứng tỏ, âm truyền được trong không khí, nhưng không truyền được trong môi trường chân không.
- Chính trị:
+ Bộ máy nhà nước từng bước được củng cố, kiện toàn từ trung ương đến địa phương.
+ Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài cho đất nước.
+ Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.
- Kinh tế phát triển toàn diện trên các lĩnh vực nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
- Đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên lĩnh vực văn hóa.
+ Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3).
Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2).
+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm.
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về độ lệch pha của u và i; kết hợp với k năng đọc đồ thị.
Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy, tại thời điểm t = 0:
u = 0 và đang tăng
i = I0 và đang giảm
=> u trễ pha hơn i góc 2 => Mạch chỉ có tụ điện C
a.
b. Do 2 đèn mắc nối tiếp nên: U = U1 + U2
--> U2 = U - U1 = 3-2=1 (V)
c. Nếu một trong hai đèn bị đứt dây tóc thì đèn còn lại không sáng, vì mạch bị hở tại vị trí đèn 1
Vôn kế V chỉ 3V,
Vôn kế V1 và V2 chỉ 1,5 V
Ampe kế chỉ 0A
ghi chú: nếu thế thì hãy thực hiện nghiêm túc việc bãi bỏ máy tính trong bài trên chứ đừng dùng thời gian rảnh mà viết bài văn dài hệt như sào, chỉ để lấy comment thay vì ra ngoài xả láng xíu nhé!
- Đánh giá bài viết: Tôi thích nội dung của bài viết này. Sự thực là chúng ta đang hoặc đã từng sống xa các loại vi tính. Ngay cả tôi cũng vậy - hồi còn bé xíu, tôi chỉ quanh quẩn trong nhà nhưng là chơi với mẹ, với ba. Mãi sau này tôi mới biết, bố mẹ tôi đều tiếp xúc với thứ này từ trước khi tôi ra đời, và cho đến 5 tuổi - lần đầu tiên tôi biết vi tính là gì - bắt đầu từ đúng mùa thu năm ấy, khi đang chơi mô hình lắp ghép, bỗng nhiên quay sang và nhìn thấy bố đang ngồi trước màn hình, tay bấm nút liên tục, một hành động rất xa lạ với tôi lúc đó. Thế là, tôi vòi vĩnh để được chạm vào thứ ấy. Và tôi ngay lập tức nhận biết nó có sức lôi cuốn đến làm sao! Tôi chỉ dừng chạm khi bố bấm tắt máy, màn hình chuyển sang đen ngòm và tôi bắt đầu nằm... ăn vạ! Tôi chẳng hiểu sao hồi còn bé, thay cho những lời cãi cọ gay gắt, thì khóc lóc gào tướng lên là có uy lực nhất cho bọn trẻ. Và cũng chính vì thế mà các câu chuyện xấu về tôi bắt đầu... Nếu muốn nghe, hãy nêu ý kiến. Còn tóm lại là, máy tính và điện thoại không bao giờ giúp ta điều gì khác ngoài "kiếm tiền ảo", giao tiếp, gọi điện và giải trí. Bây giờ, ai mà đọc được tin này hãy lập tức tắt ngay máy tính đi và mang mình ra ngoài chơi thôi nào!
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác
Cách giải:
Tần số góc của mạch 1 và mạch 2:
Phương trình hiệu điện thế của mạch 1 và mạch 2:
Do u và i dao động vuông pha => tại mọi thời điểm ta có
Đáp án B
+ Khi ấn và giữ nút A thì mạch điện chứa pin nối với nam châm điện trở thành mạch điện kín, khi đó nam châm điện hoạt động và xuất hiện từ trường, nam châm điện hút thanh sắt, làm cho búa gõ đập vào chuông. Khi đó chuông điện sẽ kêu.
+ Khi thôi ấn nút A thì mạch điện bị hở, nam châm điện mất từ trường, không hút thanh sắt nữa, búa gõ sẽ thôi gõ vào chuông. Lúc đó chuông điện sẽ không kêu nữa.