Như ta đã biết, kim nam châm tự do, khi cân bằng luôn nằm dọc theo hướng nam bắc. Từ trường nào đã tác dụng lên kim nam châm để nó luôn chỉ theo một hướng như vậy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kết luận: Khi thanh nam châm tự do, thì nam châm này nằm dọc theo hướng xác định đó là hướng địa lí nam bắc. Cực từ bắc của nam châm hướng về phía cực Bắc của Trái Đất, cực từ nam của nam châm hướng về phía cực Nam của Trái Đất
Hiện tượng:
+ Tại mỗi vị trí, kim nam châm nằm dọc theo hướng nam bắc.
+ Xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định. Buông tay thấy kim nam châm sẽ xoay trở lại hướng nam bắc ban đầu.
Khi để tự do, kim nam châm nằm dọc theo hướng nam bắc.
- Theo em, người Châu Âu đã sử dụng la bàn làm dụng cụ dùng để xác định phương hướng trong không gian nhất định. Ví dụ: xác định phương hướng trên biển…
- Những điều em biết về C. Cô-lôm-bô:
+ C. Cô-lôm-bô (1451? – 1542) là một nhà hàng hải nổi tiếng người Italia.
+ Ông là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ. Tuy nhiên trong lần tìm ra Châu Mĩ ông đã lầm tưởng đây là Ấn Độ.
- Những điều em biết về Ph. Ma-gien-lăng:
+ Ph. Ma-gien-lăng (1480 – 1521), là nhà hàng hải nổi tiếng người Bồ Đào Nha.
+ Ông là người đầu tiên thực hiện chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới bằng đường biển.
- Theo em, người Châu Âu đã sử dụng la bàn làm dụng cụ dùng để xác định phương hướng trong không gian nhất định. Ví dụ: xác định phương hướng trên biển…
- Những điều em biết về C. Cô-lôm-bô:
+ C. Cô-lôm-bô (1451? – 1542) là một nhà hàng hải nổi tiếng người Italia.
+ Ông là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ. Tuy nhiên trong lần tìm ra Châu Mĩ ông đã lầm tưởng đây là Ấn Độ.
- Những điều em biết về Ph. Ma-gien-lăng:
+ Ph. Ma-gien-lăng (1480 – 1521), là nhà hàng hải nổi tiếng người Bồ Đào Nha.
+ Ông là người đầu tiên thực hiện chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới bằng đường biển.
a)
- Cực bắc của nam châm B hút cực nam của nam châm A.
- Cực bắc của nam châm B đẩy cực bắc của nam châm A.
b)
- Cực bắc của nam châm A hút cực nam của nam châm B.
- Cực bắc của nam châm A đẩy cực bắc của nam châm B.
Có. Lực tác dụng của nam châm lên vật liệu từ có thông qua một trường lực gọi là từ trường. Các vật liệu từ hay nam châm, dòng điện khác đặt vào trong từ trường của một nam châm đều chịu tác dụng của từ trường đó.
- Đặt kim nam châm tự do, xa nam châm hoặc vật liệu có tính chất từ khác, kim nam châm luôn nằm cân bằng theo hướng Bắc – Nam. Vì:
+ Trái Đất của chúng ta là một nam châm khổng lồ, có cực Bắc và cực Nam.
+ Kim nam châm cũng có cực Bắc và cực Nam.
+ Cực Bắc của kim nam châm bị cực Nam của Trái Đất hút, cực Nam của kim nam châm bị cực Bắc hút.
Do đó, kim nam châm luôn chỉ hướng Bắc – Nam.- Đặt kim nam châm tại các vị trí khác nhau xung quanh một nam châm thẳng thì kim nam châm nằm theo các hướng khác nhau vì tại mỗi vị trí xung quanh nam châm thẳng có các đường sức từ khác nhau và kim nam châm được định hướng theo hướng của các đường sức từ đó.
Chọn B.
Hợp lực (Hình vẽ):
F = F 1 ⇀ , F 2 ⇀ , F 3 ⇀ , F 4 ⇀ = F 13 ⇀ + F 24 ⇀
Vì F 1 ⇀ ↑↓ F 3 ⇀
=> F13 = F 1 - F 3 = 12N
Và F 2 ⇀ ↑↓ F 4 ⇀
=> F24 = F 2 - F 4 = 16N
=> F 13 ⇀ ⊥ F 24
Độ lớn của hợp lực là:
Từ trường của Trái Đất đã tác dụng lên kim nam châm. Về bản chất Trái Đất của chúng ta như một nam châm khổng lồ, có cực từ Bắc, cực từ Nam nên xung quanh Trái Đất có từ trường, khi đặt kim nam châm tự do thì nó sẽ định hướng theo một đường sức từ nhất định nằm dọc theo hướng nam bắc.