Quan sát hình 5.5, hãy so sánh về số electron, số lớp electron giữa nguyên tử Mg và ion Mg2+
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ion Na+ ít hơn nguyên tử Na 1 eletron.
Ion Na+ ít hơn nguyên tử Na một lớp electron.
Hay nói cách khác nguyên tử Na cho đi 1 electron ở lớp ngoài cùng để trở thành ion mang điện tích dương, kí hiệu là Na+.
- Sự tạo thành ion sodium: Nguyên tử sodium (Na) cho đi 1 electron lớp ngoài cùng để tạo thành ion dương Na+
- Sự tạo thành ion magnesium: Nguyên tử magnesium (Mg) cho đi 2 electron lớp ngoài cùng để tạo thành ion dương Mg2+
=> Sau khi nhường electron, ion sodium và ion magnesium đều có 2 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng
=> Sự phân bố electron của 2 ion này giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm Neon (Ne)
- Sự tạo thành ion chloride: Nguyên tử chlorine (Cl) nhận thêm 1 electron ở lớp ngoài cùng để tạo thành ion âm Cl-
- Sự tạo thành ion oxide: Nguyên tử oxygen (O) nhận thêm 2 electron ở lớp ngoài cùng để tạo thành ion âm O2-
- Sau khi nhận electron, ion chloride có 3 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng
=> Giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm Neon (Ne)
- Sau khi nhận electron, ion oxide có 2 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng
=> Giống sự phân bố electron của nguyên tử Argon (Ar)
Hình 1.5
a)
-Cấu Tạo nguyên tử Carbon
+nguyên tử Carbon có hai lớp electron
+lớp thứ nhất có 2 electron
+lớp thứ hai có 4 electron
b) -Cấu Tạo nguyên tử Alumunium
+ nguyên tử Alumunium có 3 lớp electron
+ lớp thứ nhất có 2 electron
+ lớp thứ hai có 8 electron
+ lớp thứ ba có 3 electron
Hóa trị của H và Cl đều là I, bằng với số electron mà nguyên tử H và Cl góp chung để tạo ra liên kết.
\(Na\rightarrow Na^++e\)
\(Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e\)
\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e\)
\(Cl+e\rightarrow Cl^-\)
\(S+2e\rightarrow S^{2-}\)
Cấu hình:
\(Na^+:1s^22s^22p^6\) giống cấu hình của \(Ne\)
\(Mg^{2+}:1s^22s^22p^6\) giống cấu hình của \(Ne\)
\(Al^{3+}:1s^22s^22p^6\) giống cấu hình của \(Ne\)
\(Cl^-:1s^22s^22p^63s^23p^6\) giống cấu hình của \(Ar\)
\(S^{2-}:1s^22s^22p^63s^23p^6\) giống cấu hình của \(Ar\)
- Số electron dùng chung của nguyên tử H và O là 4
- Trong phân tử nước:
+ Nguyên tử O có 8 electron lớp ngoài cùng => Giống khí hiếm Ne
+ Nguyên tử H có 2 electron lớp ngoài cùng => Giống khí hiếm He
Nguyên tử nitrogen có:
-7 điện tích hạt nhân.
-2 lớp electron.
-Lớp 1 có 2 electron, lớp 2 có 5 electron.
Nguyên tử potassium có:
-19 điện tích hạt nhân.
-4 lớp electron.
-Lớp 1 có 2 electron, lớp 2 có 8 electron, lớp 3 có 8 electron, lớp 4 có 1 electron.
1.
- Các electron sắp xếp thành từng lớp theo thứ tự từ trong ra ngoài: Lớp thứ nhất (lớp trong cùng) → Lớp thứ 2 → Lớp thứ 3
2.
- Số electron trên từng lớp ở vỏ nguyên tử chlorine:
+ Lớp thứ nhất có 2 electron
+ Lớp thứ hai có 8 electron
+ Lớp thứ ba có 7 electron
- Nguyên tử Mg có 12 electron và 3 lớp electron
- Ion Mg2+ có 10 electron và 2 lớp electron
=> Nguyên tử Na đã mất đi 2 electron để tạo thành ion Mg2+