K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2021

undefined

a: XétΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

góc B chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

b: \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{HBA}}=\dfrac{25}{9}\)

nên \(S_{HBA}=24:\dfrac{25}{9}=24\cdot\dfrac{9}{25}=8.64\left(cm^2\right)\)

9 tháng 4 2022

cảm ơn nha

 

23 tháng 5 2016

Theo tỉ lệ ta có: \(\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\\\frac{a}{c}=\frac{3}{5}\\a+b+c=24\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}b=\frac{4}{3}a\\c=\frac{5}{3}a\\a+b+c=24\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}b=\frac{4}{3}a\\c=\frac{5}{3}a\\a+\frac{4}{3}a+\frac{5}{3}a=24\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}b=8\\c=10\\a=6\end{cases}\)

b. Tam giác ABC là tam giác vuông . vì : \(8^2+6^2=10^2\)( đúng với pytago) 

23 tháng 5 2016

a) Theo bài ra ta có:

a/b=3/4      ; b/c=4/5             ; a/c=3/5

=> a/3 = b/4 =c/5        và a+b+c=24

Áp dụng tchat dayc tỉ số bằng nhau ta có

a/3=b/4=c/5 =a+b+c/3+4+5=24/12=2

Vì a/3=2 =>a=6

Vì b/4 =2 => b=8

Vì c/5 =2 => c=10

Vậy...........

 

 

    13 tháng 6 2019

    9 tháng 8 2016

    TRỜI ! MỘT BÀI TOÁN BÙ ĐẦU BÙ ÓC

    11 tháng 8 2016

    bài này lóp 7 hoc rù nhung quyen lop 7 nhình học giỏi lám đó

    28 tháng 7 2023

    mik lm nếu bn like =)

    28 tháng 7 2023

    Bài 4:
    a) Ta có tam giác ABC vuông cân tại A, nên góc BAC = 45 độ. Vì tam giác ACE vuông cân tại E, nên góc CAE = 45 độ. Từ đó suy ra góc CAE + góc BAC = 90 độ, tức là EC vuông góc với BC.

    b) Vì tam giác ABC vuông cân tại A, nên góc BAC = 45 độ. Vì tam giác ACE vuông cân tại E, nên góc CAE = 45 độ. Từ đó suy ra góc BAE = góc BAC + góc CAE = 45 độ + 45 độ = 90 độ. Do đó, tứ giác ABCE là tứ giác vuông.

    Bài 5:
    a) Gọi K là giao điểm của đường thẳng AM và BH. Ta cần chứng minh góc BAK = góc CAK.
    Vì CM = CA, ta có góc CMA = góc CAM. Vì đường thẳng AM song song với CA, nên góc CMA = góc KAB (do AB cắt đường thẳng AM tại I). Từ đó suy ra góc CAM = góc KAB.
    Vì AH là đường cao, nên góc BAH = góc CAH. Từ đó suy ra góc BAK = góc CAK.
    Vậy, AM là phân giác của góc BAH.

    b) Ta có AB + AC = AB + AH + HC = BH + HC > BC (theo bất đẳng thức tam giác).
    Vậy, luôn luôn có AB + AC < AH + BC.

    1: AB/AC=5/7

    =>HB/HC=(AB/AC)^2=25/49

    =>HB/25=HC/49=k

    =>HB=25k; HC=49k

    ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

    nên AH^2=HB*HC

    =>1225k^2=15^2=225

    =>k^2=9/49

    =>k=3/7

    =>HB=75/7cm; HC=21(cm)

     

    5 tháng 8 2023

    a) Ta có:

    \(AC^2=13^2=169\)

    \(AB^2+BC^2=5^2+12^2=25+144=169\)

    \(\Rightarrow AB^2+BC^2=AC^2\)

    \(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại B (theo định lý Pytago đảo)

    b) Ta có:

    \(sinA=cosC=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{12}{13}\)

    \(cosA=sinC=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{13}\)

    \(tanA=cotC=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{12}{5}\)

    \(cotA=tanC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{5}{12}\)

    5 tháng 8 2023

    a. \(\Delta ABC\) có

    \(AB^2+BC^2=5^2+12^2=169\)

    \(AC^2=13^2=169\)

    \(\Rightarrow AC^2=AB^2+BC^2\)

    \(\Rightarrow\Delta ABC\perp tại.B\)

    b. \(sin.A=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{12}{13}\\ cos.A=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{13}\\ tan.A=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{12}{5}\\ cot.A=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{5}{12}\)

    \(sin.C=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{13}\\ cos.C=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{12}{13}\\ tan.C=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{5}{12}\\ cot.C=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{12}{5}\)