Lấy ví dụ các loài sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính mà em biết.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế nào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi). Sinh sản hữu tính (có ưu thế hơn sinh sản vô tính).
6.Các phản xạ không điều kiện là phản xạ bẩm sinh, được di truyền, mang tính chất của loài, tương đối ổn định trong suốt đời sống của cá thể, là phản xạ phát sinh khi có kích thích thích ứng tác động lên các trường thụ cảm nhất định. Các phản xạ có điều kiện là các phản xạ tập nhiễm được trong đời sống của cá thể, mang tính chất của cá thể, có thể bị mất đi khi điều kiện tạo ra nó không còn nữa, là phản xạ có thể được hình thành với các loại kích thích khác nhau tác động lên các trường thụ cảm khác nhau.
Các phản xạ có điều kiện được thành lập trên cơ sở của bất cứ phản xạ không điều kiện nào, nên có thể phân loại các phản xạ có điều kiện theo các phản xạ không điều kiện. Tuy nhiên, theo cách thức hình thành, theo tính chất của các kích thích có thể phân chia các phản xạ có điều kiện thành các phản xạ có điều kiện tự nhiên, phản xạ có điều kiện nhân tạo.
1.Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới. Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của tất cả sự sống.
Tham khảo:
- Ví dụ về loài sinh vật có sinh sản hữu tính: người, gà, chó, mèo, trai sông, giun đất,...
- Ví dụ về sinh vật có sinh sản vô tính: các loại khoai, cây mía, dương xỉ.
- Tập tính sinh sản: Vào mùa sinh sản, hươu đực húc nhau, con thắng trận sẽ giao phối với hươu cái.
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên | Sinh sản sinh dưỡng do người |
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cơ thể mới từ một phần của cơ thể cũ(rễ ,thân ,lá). - Hình thức sinh sản bằng thân bò ,thân rễ, rễ củ, lá. - Ví dụ: cây rau má; cây gừng; khoai tây ;khoai lang ;lá thuốc bỏng. | - Sinh sản sinh dưỡng do người là hình thức sinh sản do con người chủ động thực hiện lên các bộ phận của cơ quan sinh dưỡng dựa vào khả năng tái sinh của cây. - Hình thức:giâm cành, chiết cành,...
- Ví dụ:cây sắn, cây hồng xiêm,... |
bn tham khảo
Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp (thụ tinh) giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng) tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cá thể mới.
- Từ thụ tinh ngoài (cá, ếch đồng) đến thụ tinh trong (thỏ, chim bồ câu)
- Từ đẻ trứng (giun, rắn, ếch, cá) đến đẻ con (thỏ, gia súc, linh trưởng)
- Từ không chăm sóc trứng (cá, ếch) → có chăm sóc trứng (chim), con non không được chăm sóc → con non được chăm sóc (thỏ, hổ, sư tử)
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Con sinh ra giống nhau và giống với cây mẹ.
- VD: vi khuẩn, nấm,...
- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, thông qua quá trình thụ tinh để tạo thành hợp tử. Hợp tử sẽ phát triển thành một cá thể mới
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản k có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái. Cơ thể ms đc hình thành từ một phần tử của cơ thể mẹ. Con giống mẹ.
VD: Các loại khoai; cây mía; cây thuốc bỏng; dương xỉ;...
- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Con được hình thành do có sự kết hợp của cả bố và mẹ. Con có những đặc điểm giống cả bố và mẹ. Con thích nghi vs môi trường sống luôn thay đổi.
VD : cây bầu, bí; các loại cây có quả; hoa râm bụt;....
hihi chúc p học tốt
SV sản xuất: Cỏ bò, cỏ mần trầu, lá cây vông, đậu xanh, đậu đỏ,...
SV tiêu thụ: Thỏ, gà, cá diêu hông, heo, ếch, châu chấu, nhái bén, hươu cao cổ,...
SV phân giải: giun, vi sinh vật phân giải,...
1. ví dụ : sinh sản bằng bào tử ở nấm , sinh sản phân đôi ở trùng roi , mọc chồi ở thủy tức .
- Sinh sản hữu tính ở thực vật: thụ phấn/ tự thụ phấn ở các loài hoa: dâm bụt, hoa hồng, …; ở một số cây lương thực: ngô, lúa,…; ở cây ăn quả: cam, chanh, táo, hồng xiêm, …
- Sinh sản hữu tính ở động vật: các loài thuộc nhóm động vật có xương sống: lớp chim (chim bồ câu, gà…); lớp bò sát (rùa, cá sấu, thằn lằn…); lớp cá (cá chép, cá chuối…); lớp thú (voi, ngựa, khỉ, trâu, bò, thỏ…) và con người.