So sánh độ to của âm nghe được trong thí nghiệm vẽ ở Hình 13.2b và 13.2c.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`-` Biên độ dao động của hình `13.b` lớn hơn biên độ dao động của hình `13.c`
`->` Nhận xét: Khi âm phát ra càng to thì biên độ dao động càng lớn. Khi âm phát ra càng nhỏ thì biên độ dao động càng thấp.
biên độ dao động của hình 13.2b lớn hơn biên độ dao động của hình 13.2c
=>Biên độ càng lớn, nguồn âm phát ra càng mạnh và ngược lại
Tiến hành thí nghiệm 2, với các trường hợp:
Trường hợp 1: Gõ nhẹ vào một nhánh của âm thoa.
Trường hợp 2: Gõ mạnh vào một nhánh của âm thoa.
Trường hợp 3: Gõ mạnh hơn trường hợp 2 vào một nhánh của âm thoa.
Qua thí nghiệm, ta rút ra các nhận xét sau:
a) Độ to của âm trong trường hợp 3 lớn nhất, rồi đến trường hợp 2, cuối cùng là trường hợp 1.
b) Biên độ dao động âm trong trường hợp 3 lớn nhất, rồi đến trường hợp 2, cuối cùng là trường hợp 1.
c) Nguồn âm dao động càng mạnh thì biên độ dao động âm càng lớn và âm nghe được càng to.
Hai thí nghiệm này cho ra kết quả khác nhau
Khoảng thời gian đo được khi thả rơi tự do vật từ độ cao 2,2m là 0,462s, tốc độ đo khi thả rơi vật là tốc độ rơi tự do của vật không phải tốc độ truyền âm trong không khí.
Khi nhúng hộp đựng đồng hồ báo thức đang kêu vào nước ta vẫn còn nghe thấy tiếng chuông báo thức âm truyền được trong chất lỏng.
tham khảo
Vì tại đầu hở đó là 1 bụng sóng, mà biên độ tại bụng là lớn nhất nên ta có thể nghe được âm rất to tại đầu ống đó.
Đáp án C
+ Ta nghe được âm lớn nhất tương ứng với hiện tượng sóng dừng tại miệng ống là một bụng sóng, ta có:
+ Tương tự ta cũng có 0 , 82 = ( 2 n + 3 ) v 4 . 570 ⇒ v = 351 , 56 c m / s
Đáp án C
Ta nghe được âm lớn nhất tương ứng với hiện tượng sóng dừng tại miệng ống là một bụng sóng, ta có:
Tương tự ta cũng có
Học sinh tự thực hiện thí nghiệm và rút ra kết luận: Biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng to và ngược lại, biên độ dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng nhỏ.
Hình 13.2b lớn hơn hình 13.2c