Tìm thêm ví dụ cho thấy sóng âm truyền từ nguồn âm theo mọi phương ra môi trường xung quanh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Công thức chung cho điểm M cách nguồn O 1 đoạn MO: I M = P 4 π M O 2 = I 0 .10 L M
Áp dụng công thức với:
+ Điểm A: khi có 1 nguồn âm: P 4 π A O 2 = I 0 .10 3
+ Điểm B: khi có 1 nguồn âm: P 4 π B O 2 = I 0 .10 L B
+ Điểm H: (chân đường vuông góc kẻ từ O đến AB) đây là điểm có mức cường độ âm lớn nhất vì gần nguồn nhất. Có 64 P 4 π H O 2 = I 0 .10 5
Có tam giác OAB vuông tại O, OH vuông góc AB
=> 1 O H 2 = 1 O A 2 + 1 O B 2 ⇒ 10 3 + 10 L B = 10 5 64 ⇒ L B = 2 , 75 ( B )
Tham khảo:
Tốc độ truyền sóng âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng. Tốc độ truyền sóng âm trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
Nguyên nhân: Môi trường càng đậm đặc (mật độ khối lượng lớn), tốc độ lan truyền tương tác giữa các phần tử của môi trường cảng lớn. Chẳng hạn trong chất khí, khoảng cách trung bình giữa các phần tử môi trường (nguyên tử hoặc phân tử) rất lớn so với kích thước của các phần tử nên tốc độ lan truyền tương tác nhỏ hơn tốc độ lan truyền tương tác giữa các phân tử của chất rắn.
Chọn đáp án A
Ta có
Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần
Mức cường độ âm tăng thêm 10 dB.
Đáp án B
+ Gọi O là vị trí đặt nguồn âm. Ta có:
L A - L B = 20 log OB OA ⇒ OB = 10 OA
Để đơn giản cho tính toán, ta chuẩn hóa OA = 1.
+ Từ hình vẽ, ta có
OM = OA 2 + AM 2 = 1 2 + ( 10 - 1 ) 2 ≈ 2 , 38 .
→ Mức cường độ âm tại M: L M = L A + 20 log ( 2 , 38 ) ≈ 32 , 46 dB .
Khi đánh trống, mặt trống dao động làm cho lớp không khí tiếp xúc với nó dao động. Lớp không khí dao động này lại làm cho lớp không khí kế tiếp dao động. Cứ thế các dao động của nguồn âm được không khí truyền tới tai ta, làm cho màng nhĩ dao động. Do đó ta nghe thấy âm phát ra từ nguồn âm.