K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

- Số proton trong hạt nhân chính là số hiệu nguyên tử

- Số hiệu nguyên tử oxygen là 8

=> Số proton trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố oxygen là 8.

15 tháng 6 2018

Đáp án A

Theo giả thiết ta có:   2 Z X + 6 Z Y + 2 = 82 Z X - Z Y = 8 ⇒ Z X = 16 Z Y = 8

14 tháng 9 2018

Đáp án A

. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số...
Đọc tiếp

. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.

Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.

1

theo đề bài ta có:

\(p+e+n=52\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow2p+n=52\)

      \(n-p=1\)

\(\Rightarrow p=e=17;n=18\)

 

30 tháng 7 2018

Đáp án B

1. Viết kí hiệu nguyên tử X (theo đúng tên nguyên tố) trong các trường hợp sau:a) Nguyên tử X có 15e và 16n.b) Nguyên tử X có tổng số hạt proton và nơtron là 35, hiệu số hạt nơtron và proton là 1.c) Nguyên tử X có số hạt ở vỏ là 15 và số hạt ở nhân là 31.d) Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 19+ và số nơtron nhiều hơn số proton là 1 hạt.e) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 58. Biết rằng số hạt không...
Đọc tiếp

1. Viết kí hiệu nguyên tử X (theo đúng tên nguyên tố) trong các trường hợp sau:

a) Nguyên tử X có 15e và 16n.

b) Nguyên tử X có tổng số hạt proton và nơtron là 35, hiệu số hạt nơtron và proton là 1.

c) Nguyên tử X có số hạt ở vỏ là 15 và số hạt ở nhân là 31.

d) Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 19+ và số nơtron nhiều hơn số proton là 1 hạt.

e) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 58. Biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 4.

f) Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt.

g) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 46. Số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện.

h) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 180. Tỉ số giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện là 37:53.

 

2. Trong một nguyên tử, tổng số hạt: proton, nơtron và electron

là 28. Biết rằng số nơtron bằng số proton cộng thêm một.

a) Hãy cho biết số proton có trong nguyên tử.

b) Hãy cho biết số khối của hạt nhân. 

c.) Hãy cho biết đó là nguyên tử của nguyên tố nào?

 

3. Viết kí hiệu nguyên tử X trong các trường hợp sau đây:

a) Tổng số hạt trong nguyên tử X là 10.

b) Tổng số hạt trong nguyên tử X là 13.

 

4. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố R là 21. Viết ký hiệu nguyên tử đầy đủ của R.

5. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 34 và có số khối nhỏ hơn 24. Hãy viết ký hiệu đầy đủ của nguyên tử X.

3
15 tháng 9 2021

a) Ta có: p=e=15

KHNT: \(^{31}_{15}P\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=35\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=18\\p=17\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{35}_{17}Cl\)

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}e=15\\p=e\\p+n=31\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{31}_{15}P\)

d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n=20\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{39}_{19}K\)

e) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=58\\p=e\\n-e=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=18\\n=22\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{40}_{18}Ca\)

f) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=45\\p=e=35\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{80}_{35}Br\)

g) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=46\\p=e\\n=\dfrac{8}{15}\left(p+e\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{31}_{15}P\)

h) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=180\\p=e\\\dfrac{n}{p+e}=\dfrac{37}{53}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=74\\p=e=53\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{127}_{53}I\)

15 tháng 9 2021

2.

a,Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=28\\p=e\\n=p+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=9\\n=10\end{matrix}\right.\)

b, \(A=p+n=9+10=19\left(đvC\right)\)

c, Đây là flo (F)

Viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau:a.    Nguyên tử sắt có số hiệu nguyên tử là 26, số khối là 56.b.    Lớp vỏ nguyên tử kali có 19 hạt, hạt nhân có chứa 39 hạt.c.    Nguyên tử heli có 2 proton và 2 nơtron.d.    Nguyên tử natri có 11 electron và 12 nơtron.e.    Hạt nhân nguyên tử magie chứa 25 hạt, lớp vỏ chứa 12 hạt.f.     Nguyên tử crom có điện tích hạt nhân là 24+, số hạt không mang...
Đọc tiếp

Viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau:

a.    Nguyên tử sắt có số hiệu nguyên tử là 26, số khối là 56.

b.    Lớp vỏ nguyên tử kali có 19 hạt, hạt nhân có chứa 39 hạt.

c.    Nguyên tử heli có 2 proton và 2 nơtron.

d.    Nguyên tử natri có 11 electron và 12 nơtron.

e.    Hạt nhân nguyên tử magie chứa 25 hạt, lớp vỏ chứa 12 hạt.

f.     Nguyên tử crom có điện tích hạt nhân là 24+, số hạt không mang điện là 28.

g.    Nguyên tử brom có điện tích vỏ nguyên tử là 35-, số khối là 79.

h.    Nguyên tử nitơ có 7 hạt mang điện dương, số n nhiều hơn số p là 1.

i.      Nguyên tử oxi có 8 hạt mang điện âm, số n bằng số p.

j.      Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 hạt mang điện, số hạt mang điện âm ít hơn số hạt  không mang điện là 1.

k.    Nguyên tử neon có tổng hạt mang điện là 20, số nơtron  bằng số proton.

l.      Nguyên tử bari có số đơn vị điện tích hạt nhân là 56, số n nhiều hơn số p là 25 hạt.

1

Viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau:

a.    Nguyên tử sắt có số hiệu nguyên tử là 26, số khối là 56.

=> \(^{56}_{26}Fe\)

b.    Lớp vỏ nguyên tử kali có 19 hạt, hạt nhân có chứa 39 hạt.

=> \(^{39}_{19}K\)

c.    Nguyên tử heli có 2 proton và 2 nơtron.

=> \(^4_2He\)

d.    Nguyên tử natri có 11 electron và 12 nơtron.

=> \(^{23}_{11}Na\)

e.    Hạt nhân nguyên tử magie chứa 25 hạt, lớp vỏ chứa 12 hạt.

=> \(^{25}_{12}Mg\)

f.     Nguyên tử crom có điện tích hạt nhân là 24+, số hạt không mang điện là 28.

=> \(^{52}_{24}Cr\)

g.    Nguyên tử brom có điện tích vỏ nguyên tử là 35-, số khối là 79.

=> \(^{79}_{35}Br\)

h.    Nguyên tử nitơ có 7 hạt mang điện dương, số n nhiều hơn số p là 1.

=> \(^{15}_7N\)

i.      Nguyên tử oxi có 8 hạt mang điện âm, số n bằng số p.

=> \(^{16}_8O\)

j.      Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 hạt mang điện, số hạt mang điện âm ít hơn số hạt  không mang điện là 1.

=> \(^{27}_{13}Al\)

k.    Nguyên tử neon có tổng hạt mang điện là 20, số nơtron  bằng số proton.

=> \(^{20}_{10}Ne\)

l.      Nguyên tử bari có số đơn vị điện tích hạt nhân là 56, số n nhiều hơn số p là 25 hạt.

=> \(^{137}_{56}Ba\)