Người ta tiến hành 2 thí nghiệm sau:
*TN1: cho mẩu Na vào H2O
*TN2: dẫn luồng khí H2 từ từ qua bột CuO nung nóng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
(3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(5) Nhiệt phân AgNO3.
(6) Điện phân nóng chảy Al2O3.
Chọn C.
(a) 2NaCl → đ p n c 2Na + Cl2
(b) Fe(NO3)2 + AgNO3 ® Fe(NO3)3 + Ag
(c) CaCO3 → t ∘ CaO + CO2
(d) 2Na + CuSO4 + 2H2O ® Na2SO4 + Cu(OH)2 + H2
(e) H2 + CuO → t ∘ Cu + H2O
Chọn B.
(a) Mg + Fe2(SO4)3 dư ® MgSO4 + 2FeSO4
(b) Cl2 + 2FeCl2 ® 2FeCl3
(c) H2 + CuO → t o Cu + H2O
(d) 2Na + CuSO4 + 2H2O ® Na2SO4 + Cu(OH)2 + H2
(e) 2AgNO3 → t o 2Ag + 2NO2 + O2
(g) 4FeS2 + 11O2 → t o 2Fe2O3 + 8SO2
TN1:
Natri phản ứng với nước, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước. Mẫu Na tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra, phản ứng toả nhiều nhiệt. Làm bay hơi nước của dung dịch tạo thành, sẽ được một chất rắn trắng, đó là Natri Hidroxit NaOH
2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2
TN2:
Khi cho luồng khí H2 qua bột CuO (đen) ở 400°C thì sau 1 thời gian thấy nước ở trên ống nghiệm và chất rắn chuyển sang màu đỏ gạch (Cu)
CuO + H2 ---> Cu + H2O
Đen Đỏ gạch