K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔADK vuông tại D và ΔADC vuông tại D có

AD chung

DK=DC

=>ΔADK=ΔADC

b: Xét ΔADK vuông tại D và ΔCBA vuông tại B có

AD=CB

DK=AB

=>ΔADK=ΔCBA

c: Xét ΔAID và ΔBIC có

IA=IB

AD=BC

ID=IC

=>ΔAID=ΔBIC

a: Xét ΔABC và ΔCDA có

AB=CD

BC=DA

AC chung

=>ΔABC=ΔCDA

b: ABCD là hình chữ nhật

=>AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và AC=BD

=>IA=IB=IC=ID

Xét ΔAIB và ΔCID có

IA=IC

góc AIB=góc CID

IB=ID

=>ΔAIB=ΔCID

c: ΔIAD có IA=ID

nên ΔIAD cân tại I

d: góc CAB=60 độ

=>góc ICD=60 độ

=>ΔICD đều

23 tháng 4 2021

undefined

undefined

Xin lỗi hơi muộn vì máy điện thoại bị truc trặc:vv

Cho hình thang ABCD và điểm M là trung điểm của cạnh BC. Cắt hình tam giác ABM rồi ghép với hình tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK.Dựa vào hình vẽ ta có:Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK.Diện tích hình tam giác ADK là DK x AH / 2Mà DK x AH / 2 = (DC + CK) x AH / 2 = (DC + AB) x AH / 2Vậy diện tích hình thang ABCD là (DC + AB) x AH / 2Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng...
Đọc tiếp

Cho hình thang ABCD và điểm M là trung điểm của cạnh BC. Cắt hình tam giác ABM rồi ghép với hình tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK.

Dựa vào hình vẽ ta có:

Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK.

Diện tích hình tam giác ADK là DK x AH / 2

Mà DK x AH / 2 = (DC + CK) x AH / 2 = (DC + AB) x AH / 2

Vậy diện tích hình thang ABCD là (DC + AB) x AH / 2

Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

                                                         S = (a + b) x h / 2

                           (S là diện tích ; a, b là độ dài các cạnh đáy ; h là chiều cao)

 

 1  Tính diện tích hình thang, biết:

a) Độ dài hai đáy lần lượt là 12cm và 8cm ; chiều cao là 5cm.

b) Độ dài hai đáy lần lượt là 9,4m và 6,6m ; chiều cao là 10,5m.

 2  Tính diện tích hình thang sau:

a) (Độ dài hai đáy lần lượt là 9cm và 4cm ; chiều cao là 5cm.)

b) (Độ dài hai đáy lần lượt là 7cm và 3cm ; chiều cao là 4cm.)

 3  Một thửa ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 110m và 90,2m. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích thửa ruộng đó.

0

a: Xét ΔABE và ΔKCE có 

\(\widehat{ABE}=\widehat{KCE}\)

BE=CE

\(\widehat{AEB}=\widehat{KEC}\)

Do đó: ΔABE=ΔKCE

15 tháng 4 2021

Lười đánh máy thật sự:vvv

a) Xét ∆ABD và ∆AED:

AD: cạnh chung

AB=AE(gt)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (AD là phân giác góc BAC)

=> ∆ABD=∆AED (c.g.c)

=> BD=DC

b) Theo câu a: ∆ABD=∆AED

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABD}+\widehat{DBK}=180^o\\\widehat{AED}+\widehat{DEC}=180^o\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{DBK}=\widehat{DEC}\)

Xét ∆DBK và ∆DEC:

BD=ED(cm ở a)

\(\widehat{DBK}=\widehat{DEC}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{BDK}=\widehat{EDC}\) ( 2 góc đối đỉnh)

=> ∆DBK=∆DEC (g.c.g)

c) Gọi giao điểm của AD và BE là I

Xét ∆BAI và ∆EAI:

AB=AE(gt)

\(\widehat{BAI}=\widehat{EAI}\left(gt\right)\)

AI: cạnh chung

=> ∆BAI=∆EAI (c.g.c)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}BI=EI\left(1\right)\\\widehat{AIB}=\widehat{AIE}\end{matrix}\right.\)

Mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIE}=180^o\) (2 góc kề bù)

=> \(\widehat{AIB}=\widehat{AIE}=90^o\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra AD là trung trực của BE.

a) Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE(gt)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\))

AE chung

Do đó: ΔABD=ΔAED(c-g-c)

Suy ra: BD=ED(hai cạnh tương ứng)

23 tháng 8 2019

Ta có:
AB song song CD <=> AB song song CK
=> Goc ABE = goc ECK so le trong
Xet hai tam giac ABE va tam giac KCE ta co:
+) Goc ABE = goc ECK 
+) Canh BE = canh EC ( E la trung diem cua BC)
+) Goc AEB = goc CEK ( doi dinh)
=> Tam giac ABE = tam giac KCE (gcg)

28 tháng 2 2022

a.Vì ΔABD,ΔACE đều

→AD=AB,AC=AE,ˆDAB=ˆCAE=60°°

Xét ΔACD,ΔABE có:

AD=ABAD=AB

ˆDAC=ˆDAB+ˆBAC=ˆEAC+ˆCAB=ˆBAE

→ΔADC=ΔABE(c.g.c)

AC=AE

b.Gọi AB∩CD=F

Từ câu b →ˆADC=ˆABE

→ˆADF=ˆFBI

→ˆFIB=180o−ˆIFB−ˆIBF=180o−ˆAFD−ˆFDA=ˆDAF=ˆDAB=60°°

→ˆBIC=180o−ˆFIB=120o→BIC^=180o−FIB^=120°°

c.Từ câu a →BE=CD

Xét ΔADM,ΔABN có:

AD=AB

ˆADM=ˆADC=ˆABE=ˆABN

DM=1212CD=1212BE=BN

→ΔADM=ΔABN(c.g.c)

→AM=AN,ˆDAM=ˆBAN

→ˆMAN=ˆBAN−ˆBAM=ˆDAM−ˆBAM=ˆDAB=60°°

→ΔAMN

26 tháng 7 2017

a)xét 2 tg ABE và tg KCE có

Góc AEB=góc KEC(đ đ)

BE=EC(E là tđ BC)

Góc ABE= góc ECK(so le trong,AB//CD)

=> ABE=KCE(c.g.c)

b) ADK cân do DE vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến(AE=EK do ABE=KCE)

C)tg AED=KED(cgv.cgv)

=>góc ADE= góc EDK

câu d mình quên công thức tính S rồi nên ko làm đc ^^

b)