Trao đổi về những việc nên làm khi gặp tình huống nguy hiểm.
Gợi ý:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
1. Em sẽ nói với bạn mình còn phải làm bài nghị luận chưa xong, không thể viết văn cho bạn được.
2. Em sẽ từ chối thuốc lá, vì thuốc rất độc hại
3. Em sẽ không đi sang nhà người lạ khi chưa được người lớn cho phép
4. Em hẹn bạn hôm khác rảnh sẽ đi chơi sau.
- Một số tình huống cần từ chối:
+ Bạn rủ em đi chơi game
+ Bạn rủ em uống rượu.
VD: Em đi học về một mình, có người lạ đi theo em.
Theo em những việc nên làm trong tình huống này:
+Tìm chỗ đông người để trốn
+Tìm sự giúp đỡ của mọi người xung quanh
Đá vào hạ bộ của người đó, đánh lạc hướng bằng sự nghe lời giả bộ, tìm những vật dụng quanh đó để tự vệ,..
- Em thực hành thiết kế số tay ứng phó tình huống nguy hiểm
Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:
- Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ
- Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột
- Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình
- Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác
- Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp
- Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn
Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:
- Không dùng ngôn từ nặng nề
- Không nên nhắc lại những xung đột đã qua
- Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột
- Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh
Tham khảo
Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:
Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ
Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột
Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình
Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác
Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp
Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn...
Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:
Không dùng ngôn từ nặng nề
Không nên nhắc lại những xung đột đã qua
Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột
Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh...
a. Hai mẹ con đưa bà lão về nhà, cho bà ăn và mời nghỉ lại qua đêm. Những việc làm đó cho thấy hai mẹ con có tấm lòng nhân hậu, thương người như thể thương thân, luôn sẵn lòng giúp đỡ người khác lúc khó khăn.
b. Việc làm của hai mẹ con với dân làng khi xảy ra lụt đã cứu sống được người dân, họ không chỉ nghĩ đến bản thân mình mà còn luôn nghĩ tới tất cả mọi người. Điều này một lần nữa cho thấy tấm lòng nhân ái của hai mẹ con.
c. - Câu chuyện giải thích về sự hình thành của hồ Ba Bể và gò Bà Góa.
- "Sự tích hồ Ba Bể" là một câu chuyện mang nhiều ý nghĩa sâu sắc, ca ngợi những người có lòng nhân ái; luôn mở lòng giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
- Câu chuyện khuyên chúng ta phải có lòng tốt trong cuộc sống, giúp đỡ và bao dung với người khác, những người tốt nhất định sẽ được đền đáp xứng đáng.
Tình huống 1: Sau những cảm xúc căng thẳng trong quá trình nỗ lực học tập thì Lan cảm thấy rất vui sướng, tự hào khi được khen thưởng
Tình huống 2: Linh cảm thấy lo lắng vì chưa làm việc này bao giờ
Tham khảo
- Cách thức để nhân vật xây dựng và gìn giữ tình bạn:
+ Hỗ trợ nhau trong quá tình học tập
+ Thường xuyên tâm sự những vấn đề trong cuộc sống.
+ Tham gia các câu lạc bộ yêu thích cùng nhau.
- Cách thức xây dựng và giữ gìn tình bạn.
+ Luôn quan tâm giúp đỡ nhau trong học tập và cuộc sống
+ An ủi, chia sẻ, động viên bạn khi bạn gặp chuyện buồn
+ Biết thông cảm, chia sẻ, tha thứ cho nhau.
tham khảo
Những việc nên làm khi gặp tình huống nguy hiểm:
+ Giữ bình tĩnh
+ Có thể đối đầu, cần trốn chạy, kêu cứu.
+ Sau đó, tìm cách để lại dấu vết, thông tin để báo cho người thân, công an và người xung quanh.
+ Một số trường hợp cân nhắc đánh thật mạnh vào chỗ hiểm của kẻ xấu để có thể bảo vệ mình.