Xây dựng và thực hiện kế hoạch lao động tại gia đình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thực hiện những hoạt động lao động đã nêu ra.
- Ghi lại những việc em đã làm và kết quả: Hoàn thành/ Hoàn thành tốt hay chưa hoàn thành.
- Điều chỉnh những kế hoạch chưa phù hợp: Thời gian, công việc…
Tên công việc của gia đình | Việc em có thể tham gia | Thời gian thực hiện | Kết quả |
Vệ sinh nhà cửa | Rửa bát, đĩa, cốc chén, quét nhà, nhỏ cỏ sau vườn. | - Sau các bữa cơm. - Sáng ngủ dậy trước khi đi học - Có thời gian rảnh | - Nhà sạch, bát, đĩa, cốc chén sạch - Được bố mẹ khen |
Chăm em | bế, chơi với em | - Vào lúc rảnh | Em đã giúp mẹ có thời gian làm việc khác |
Tên công việc của gia đình | Việc em có thể tham gia | Thời gian thực hiện | Kết quả |
Giặt đồ | bỏ quần áo bẩn vào giỏ , đem bỏ vào máy giặt , bỏ bột giặt , khởi động máy và giặt | Sau khi ăn sáng | đồ giặt sạch , hoàn thành nhiệm vụ được giao |
Cắm cơm | rửa ruột nồi `->` cho gạo vào nồi `->` cho nước vào nồi `->` vo gạo `->` 3 lần nước `->` lau nồi , cho vào nồi `-> ` cắm dây điện `->` bật nút , đóng nắp | - 10h30 - 17h30 | cơm cắm ngon không bị quá nhiều nước |
Rửa bát | cho xà phòng vào dẻ rửa bát thêm một chút nước`->` chà vào bát , đũa , thìa , chảo , nồi , môi , ... `->` chà + xoa dưới vòi nước sao cho hết xà phòng `->` rồi cất đồ vào vị trí cũ | - Sau giờ ăn trưa - Sau giờ ăn tối | Bát rửa sạch , sắp xếp ngăn nắp |
2. Xây dựng kế hoạch thực hiện công việc gia đình trong tuần.
Gợi ý:
3. Chia sẻ và hoàn thiện kế hoạch
Công việc | Thời gian thực hiện |
Lau nhà | Thứ 7, Chủ nhật |
Lau bàn | Mỗi ngày |
rửa cốc chén | 3 lần 1 tuần |
sắp xếp đồ dùng cá nhân trong nhà | mỗi ngày |
- Em chia sẻ những hoạt động lao động cùng gia đình: Trồng rau, tưới cây, dọn dẹp nhà cửa, dệt vải, nấu cơm, gặt lúa… Hoạt động thực hiện thường xuyên: Trồng rau, nấu cơm, quét nhà.
- Em đã hoạt động lao động tại gia đình sau giờ học/ đã hoàn thành bài tập.
- Em có xây dựng kế hoạch lao động cụ thể tại gia đình. Kế hoạch được xây dựng dựa trên thời gian rảnh rỗi và các công việc tại gia đình phù hợp với em.
Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: A
Câu 4: C
Câu 5; B
Câu 6: C
Câu 7: B
Câu 8: D
Câu 9: D
Câu 10: D
Câu 1 : Khi xây dựng kế hoạch cần cân đối giữa các nhiệm vụ
A.Vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi;
B. Lao động, học tập;
C. Rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động nghỉ ngơi, phụ giúp gia đình;
D. Rèn luyện, học tập, lao động, phụ giúp gia đình.
Câu 2: Tối nào trước khi đi ngủ, An đều viết ra giấy những việc cần làm cho ngày mai và dự trù thời gian cụ thể cho mỗi viêc, vì vậy An luôn hoàn thành tốt các công việc mà không bỏ quên viêc gì. Vậy An là một người như thế nào?
A. Sống và làm việc có kế hoạch;
B. Biết lo xa cho cuộc sống;
C. Sống và làm việc tự giác;
D. Người rất cẩn thận, chu đáo.
Câu 3: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của :
A.Toàn dân; C. Cơ quan có thẩm quyền;
B. Nhà nước; D. Công ty, nhà máy.
Câu 4: Theo em, nếu sống và làm việc không có kế hoạch thì chúng ta sẽ đánh mất điều gì nhiều nhất?
A. Thời gian
B. Tiền bạc
C. Sức khỏe
D. Ý tưởng
Câu 5: Đờn ca tài tử Nam bộ thuộc di sản văn hóa gì?
A. Di sản văn hóa vật thể;
B. Di sản văn hóa phi vật thể;
C. Di vật, cổ vật;
D. Bảo vật quốc gia.
Câu 6. Nội dung nào sau đây không thể hiện làm việc theo kế hoạch?
A. Việc làm hôm nay chớ để ngày mai;
B. Học bài nào về nhà xào ngay bài đó;
C. Không cần dự kiến trước kết quả đạt được;
D. Giờ nào việc đó.
Câu 7. Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?
A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì;
B. Phá rừng để trồng cây cà phê;
C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng;
D. Trồng cây gây rừng.
Câu 8. Hành động vứt rác thải xuống dòng sông là thể hiện
A. nếp sống văn minh, giữ vệ sinh nơi cư trú;
B. tính tiết kiệm đỡ tốn tiền đổ rác;
C. ý thức bảo vệ môi trường kém;
D. thói quen gặp đâu vứt rác đó cho khỏe.
Câu 9. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền;
B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt;
C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
Câu 10. Rừng bị chặt phá trên thượng nguồn sẽ gây ra tác động gì?
A. Cân bằng sinh thái; B. Dễ dàng gây mưa;
C. Môi trường sạch đẹp trong lành; ` đất.
D. Lụt lội, xói mòn, sạt lở đất.
học tốt
THAM KHẢO:
Tình huống 1:Em sẽ đề xuất giảm việc cho chiêu này lại vì chúng ta đã đề ra kế hoạch thì vẫn nên thực hiện theo nó .
Tình huống 2:Nếu là Phùng em sẽ cùng gia đình giảm chi tiêu những khoản không cần thiết lại và đồng thời sử dụng mọi thứ trong nhà tiết kiệm hơn.
Kế hoạch trồng rau sạch
1. Mục đích hoạt động:
Cung cấp rau sạch cho cộng đồng dân cư
Gây quỹ để tổ chức hoạt động từ thiện
2. Đối tượng tham gia hoạt động: Các bạn trong lớp
3. Thời gian: 3 tháng
4. Địa điểm: Vườn trường
5. Dự trù kinh phí: Hai triệu đồng
6. Kế hoạch hoạt động:
STT
Tên hoạt động lao động
Công việc cụ thể cần làm
Thời gian thực hiện
1
Tự phục vụ
Vệ sinh cá nhân, dọn dẹp bàn học, trang trí góc học tập
19h đến 19h30
2
Làm việc nhà
Quét nhà, tưới rau, lau bàn ghế
16h40 đến 17h30
3
Góp phần phát triển kinh tế gia đình
Chăn gà, trồng rau
Từ 17h30 đến 17h50