K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2017

\(x\left(x^6-1\right)=x\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)=\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\\ \)

\(\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\left[x\left(x-1\right)+1\right]\left[x\left(x+1\right)+1\right]\)

có thể phân tích tiếp--> bậc nhất --> thôi biện luận cho khỏe

x=7n+a a={0...6}

a =0..1,6 => hiển nhiên đúng

x=7n +2 =>x(x+1)+1=2.3+1=7 chia hết cho 7

x=7n+3 =>x(x-1)+1=3.2+1 = chia hết cho 7

x=7n+4=>x(x+1)+1=4.5+1=21 chia hết cho 7

x=7n+5=>x(x-1)+1=5.4+1=21 chia hết cho 7

22 tháng 1 2018

5) Ta có ( x + 7 + 1 ) chia hết cho ( x+7 )

=> có biểu thức A=(x+7+1) : (x+7)

A= 1- 7 chia hết [(1-7)+ 7]

=> x = (1-7) : [(-6) + 7]

=> x= (-6) : 1

=> x = -6

3 tháng 2 2016

lập luận đi

3 tháng 2 2016

Bài 1:Ta có:x+8 chia hết cho x+7

=>x+7+1 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>1 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(1)={-1,1}

=>x\(\in\){-8,-6}

Bài 2:Ta có:2x+14+2 chia hết cho x+7

=>2(x+7)+2 chia hết cho x+7

Mà 2(x+7) chia hết cho x+7

=>2 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(2)={-2,-1,1,2}

=>x\(\in\){-9,-8,-6,-5}

Bài 3: ta có:2x+16 chia hết cho x+7

=>2x+14+2 chia hết cho x+7

=>2(x+7)+2 chia hết cho x+7

Làm tương tự bài 2

Bài 4:Ta có:x-5+1 chia hết cho x+7

=>x+7-11 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>11 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}

=>x\(\in\){-18,-8,-6,4}

26 tháng 10 2017

Nếu n = 3k (k \(\in N\)) thì 2n - 1 = 23k - 1 = 8k - 1 = 7d \(⋮7\)

Nếu n = 3k+1 (k \(\in N\)) thì 2n - 1 = 23k+1 - 1 = 23k.2 - 2 + 1

= 2(23k - 1 ) +1

= BS7 + 1 ko chia hết cho 7

Nếu n = 3k+2 (k \(\in N\)) thì 2n - 1 = 23k+2 - 1 = 23k.4 - 4 + 3

= 4(23k - 1) + 3

= BS7 + 3 ko chia hết cho 7

Do đó: 2n - 1 chia hết cho 7 khi n = 3k (k \(\in N\))

26 tháng 10 2017

Mấy bài kia nữa nha bạn