giải và biện luận pt chứa tham số m a) m(x-1)=5-(m-1)x b) m(mx-1)=x+1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+/ neu a khác 0 thi phuong trình có một nghiệm duy nhất x=-b/a
+/ nếu a=0 va b khác 0 thi phương trình vô nghiệm
a=0 va b=0 thi phuong trình có vô sô nghiệm
VD: giai và biẹn luận phuong trình m^2(x-1)+m=x(3m-2) (1) (với m la tham số và x là ẩn)
ta có phuong trinh(1) <=> m^2x-m^2+m-3mx+2x=0
<=> x(m^2-3m+2)-m^2+m=0 (2)
Nếu m^2-3m+2 khác 0 <=> m khác 2 và m khác 1=> phuong trình co nghiệm duy nhất
x=m-m^2/m^2-3m+2 <=> x=m/m-2
Nếu m^2-3m+2=0 <=> m=2 hoăcm=1
vói m=2 thi phuong trình (2) trở thành 0x-2=0 => phương trình dã cho vô nghiệm
với m=1 thi phwơng trình (2) trở thành 0x =0 => phương trình da cho có vô số nghiệm
a)1+x\(\ge\)mx+m
<=>x-mx\(\ge\)m-1
<=>x(1-m)\(\ge\)m-1(1)
*)Nếu m=1 thì (1)<=>0x=0(thỏa mãn với mọi x)
*)Nếu m < 1 thì 1-m>0
(1)<=>\(x\ge\dfrac{m-1}{1-m}\)
<=>x\(\ge\)-1
*)Nếu m>1 thì 1-m<0
(1)<=>x\(\le\dfrac{m-1}{1-m}\)
<=>x\(\le-1\)
Vậy...
b)2x4-x3-2x2-x+2=0
<=>(2x4-2x3)+(x3-x2)-(x2-x)+(2x+2)=0
<=>(x-1)(2x3+x2-x+2)=0
bó tay :)
d)
\(x\ne a,x\ne b\)
đặt \(\frac{x-a}{x-b}=t\Leftrightarrow t+\frac{1}{t}=2\Leftrightarrow\frac{t^2-2t+1}{t}=0\Rightarrow t=1\)
\(\frac{x-a}{x-b}=1\Leftrightarrow\frac{\left(x-a\right)-\left(x-b\right)}{x-b}=\frac{b-a}{x-b}=0\)
Vậy: \(a\ne b\) Pt vô nghiệm
a=b phương trinhg nghiệm với mọi x khác a, b
a) Thay m = 1 vào hệ ta được hê phương trình:
-2x + y = 5
x + 3y = 1
=> -2x+ y = 5
2x + 6y = 2
Cộng từng vế của pt ta được:
7y = 7 => y = 1 => x = -2
Vậy (x;y) = (-2;1)
b) Từ PT thứ nhất trong hệ => y = 2mx + 5. Thế vapf PT thứ hai ta được: mx + 3. (2mx +5) = 1
<=> 7mx = -14 <=> mx = -2 (*)
+) Nếu m \(\ne\) 0 <=> (*) có nghiệm là x = -2/m => y = 1
Khi đó, hệ có nghiệm là (-2/m; 1)
+) Nếu m = 0 thì (*) <=> 0 = -2 Vô lí => (*) vô nghiệm <=> Hệ vô nghiệm
Vậy.................
c) Với m \(\ne\) 0 thì hệ có nghiệm x = -2/m và y = 1
Để x - y = 2 <=>( -2/m )- 1 = 2 <=> (-2/m) = 3 <=> m = -2/3 ( Thỏa mãn)
Vậy...................
a) Ta có: \(m\left(x-1\right)=5-\left(m-1\right)x\)
\(\Leftrightarrow mx-m-5+mx-x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)x=5\)
-Nếu \(2m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\) :pt có dạng \(x=\dfrac{5}{2m-1}\)
=>pt có nghiệm \(x=\dfrac{5}{2m-1}\)
-Nếu \(2mm-1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\):pt có dạng \(0x=5\)
\(\Rightarrow\) PT vô nghiệm
Kết luận: Nếu \(m\ne\dfrac{1}{2}\) thì pt có nghiệm \(x=\dfrac{5}{2m-1}\)
Nếu \(m=\dfrac{1}{2}\) thì pt vô nghiệm
d) Ta có: \(m\left(mx-1\right)=x+1\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-1\right)x=m+1\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m+1\right)x=m+1\)
-Nếu\(m=1\) : pt \(\Leftrightarrow0x=2\): pt vô nghiệm
-Nếu\(m\ne1\): pt\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{m-1}\)
+nếu \(m=-1\): pt \(0x=0\) : pt có vô số nghiệm \(x\) thuộc R
+ nếu \(m\ne-1\): pt \(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{m-1}\)
Kết luận: Nếu \(m=1\) thì pt vô nghiệm
Nếu \(m\ne1\) ,\(m\ne1\) thì pt có nghiệm \(x=\dfrac{1}{m-1}\)
Nếu \(m=-1\) thì pt có vô số nghiệm \(x\) thuộc R
a: =>mx-m=5-mx+x
=>mx-m-5+mx-x=0
=>x(m+m-1)=m+5
=>x(2m-1)=m+5
Để phương trình vô nghiệm thì 2m-1=0
=>m=1/2
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì 2m-1<>0
=>m<>1/2
b: =>m^2x-m-x-1=0
=>x(m^2-1)=m+1
Để phương trình có vô số nghiệm thì m+1=0
=>m=-1
Để phương trìnhvô nghiệm thì m-1=0
=>m=1
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì m^2-1<>0
=>m<>1 và m<>-1