K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2023

`-5/(2x)=-5`

`=> -5=2x.(-5)`

`=> 2x.(-5)=-5`

`=>2x=-5:(-5)`

`=>2x=1`

`=>x=1:2`

`=>x=1/2`

12 tháng 2 2023

- 5/2x = - 5

- 5/2x = -5x/2

=>-5x/2=-5

=>-5(x-2)/2=0

=>-5(x+2)=0

=>x+2=0

=>x=2

14 tháng 3 2022

`x - 3/3 = 4 - 1 - 2x/5`

`->` `x = (-5)`

\(\dfrac{x-3}{3}=4-\dfrac{1-2x}{5}\)

=>5(x-3)=60-3(1-2x)

=>5x-15=60-3+6x

=>5x-15=6x+57

=>6x+57=5x-15

hay x=-72(nhận)

22 tháng 3 2022

\(\dfrac{4}{5}\times\dfrac{5}{8}=\dfrac{20}{40}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{7}{15}+\dfrac{4}{5}=\dfrac{7}{15}+\dfrac{12}{15}=\dfrac{19}{15}\)

\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{16}{24}-\dfrac{9}{24}=\dfrac{7}{24}\)

\(\dfrac{1}{2}\div\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{5}{2}=\dfrac{5}{4}\)

22 tháng 3 2022

1/2

19/15

7/24

5/4

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 1 2022

Bài 6: 

a. 

$1\times 2\times 3\times 4\times ...48\times 49$

$=(5\times 10\times 15\times 20\times 25\times 30\times 35\times 40\times 45)\times (1\times 2\times 3\times 4\times 6\times ...\times 49)$

$=\underbrace{(5\times 15\times 25\times 35\times 45)}_{A}\times \underbrace{(10\times 20\times 30\times 40)}_{B}\times \underbrace{(1\times 2\times 3\times....\times 49)}_{C}$

Cụm $A$ có $1+1+2+1+1=6$ thừa số $5$ khi phân tích ra. $6$ thừa số $5$ này khi nhân với $6$ số chẵn của cụm $C$ sẽ ra số có tận cùng là $6$ chữ số $0$

Kết hợp với $4$ chữ số $0$ của cụm $B$ 

Suy ra tích có tận cùng là $6+4=10$ chữ số $0$.

b. 

Từ giờ, khi muốn biết 1 tích có tận cùng bao nhiêu chữ số 0, ta xem tích đó khi phân tích thì tạo ra tối đa bao nhiêu thừa số 5. Mỗi thừa số 5 khi kết hợp với 1 thừa số chẵn thì tạo ra bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng.

Ta lọc ra các thừa số chia hết cho $5$

$10,15,20,25,30,35,40,..., 80$

Trong 15 số kể trên:

+ có 3 số là $25, 50, 75$ khi phân tích ra thì mỗi số tạo ra 2 thừa số 5, tức là có $3\times 2=6$ thừa số 5 

+ 12 số còn lại khi phân tích thì mỗi số tạo ra 1 thừa số 5, tức là có $12\times 1=12$ thừa số 5 

Vậy tổng cộng có $12+6=18$ thừa số 5 

18 thừa số 5 kết hợp với 18 số chẵn trong tích đã cho, suy ra tích có tận cùng là 18 chữ số 0 

c.

Tương tự, kết quả là 9.

 

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 1 2022

Bài 5:

Lấy 10 số tự nhiên liên tiếp là $0,1,2,3,4,5,6,7,8,9$

Ta có: $0+1+2+3+4+5+6+7+8+9=45$

Vậy chữ số tận cùng là$5$

 

20 tháng 4 2022

1 - 2/7 = 7/7 - 2/7 = 5/7

15/42 - 2/7 = 15/42 - 12/47 = 3/47

6/5 x 3 = 18/5

7/3 x 2/5 = 14/15

20 tháng 4 2022

`1-2/7=7/7-1/7=6/7`

`15/42-2/7=15/42-12/42=3/42=1/14`

`6/5xx3=(6xx3)/5=18/5`

`7/3xx2/5=(7xx2)/(3xx5)=14/15`

17 tháng 3 2022

a) 3 x 1/5 + 2/5 = 3/5 + 2/5 = 1

b) 3 : 1/5 - 2/5 = 15 - 2/5 = 73/5

bài 2 :
a) X x 1/2 = 1 - 1/5

    X x 1/2 = 4/5 

           X   = 4/5 : 1/2

           X   = 8/5 

vậy x =...

b) x : 1/3 = 1 + 1/5

    x : 1/3 = 6/5

          x   = 6/5 x 1/3

          x   = 2/5

vậy x =...

TL
1 tháng 7 2021

Bằng 0 chứ nhỉ em ?

(x-5) . (2x-4)= 0

\(\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\2x-4=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=5\\2x=4\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=2\end{matrix}\right.\)

TL
1 tháng 7 2021

(x-5) . (2x-4)= 5

<=> 2x^2 - 4x - 10x + 20 = 5

<=> 2x^2 - 14x + 15 = 0

Giải pt bâc hai ra đc : \(x=\dfrac{7+\sqrt{19}}{2}\)và \(x2=\dfrac{7-\sqrt{19}}{2}\)

 

 

\(\Leftrightarrow2x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-17}{20}\cdot\dfrac{5}{17}=\dfrac{-1}{4}\)

=>2x=1/2-1/4=1/4

hay x=1/8

8 tháng 2 2022

\(\Leftrightarrow2x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow2x=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{5}x-2x=\dfrac{1}{5}\)

=>-11/5x=1/5

=>x=-1/11

16 tháng 1 2016

\(ab=c\)

\(ac=a^2b=4b\)suy ra \(a=\pm2\)

\(a=2\Rightarrow ab=2b=c\Rightarrow bc=2b^2=18\)suy ra \(b=\pm3\)

\(b=3\) thì \(c=6\)và \(b=-3\)thì \(c=-6\)

làm tương tự với \(a=-2\)

Vậy ta có bảng

abc
236
2-3-6
-23-6
-2-36