K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

\(\frac{3}{2}\times\frac{4}{3}\times\frac{5}{4}\times...\times\frac{1000}{999}\)

\(=\frac{3\times4\times5\times...\times1000}{2\times3\times4\times...\times999}=\frac{1000}{2}=500\)

20 tháng 3 2017

= 3.4.5....1000/2.3.4....999

=1000/2

=500

3 tháng 3 2020

Ta có :

\(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x}{18}=\frac{12y}{16}=\frac{12z}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{12x}{18}=\frac{12y}{16}=\frac{12z}{15}=\frac{12\left(x+y+z\right)}{18+16+15}=\frac{12\cdot49}{49}=12\) ( do \(x+y+z=49\) )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{12x}{18}=12\\\frac{12y}{16}=12\\\frac{12z}{15}=12\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=18\\y=16\\z=15\end{cases}}\) ( thỏa mãn )

Vậy : \(\left(x,y,z\right)=\left(18,16,15\right)\)

3 tháng 3 2020

\(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{12x}{18}=\frac{12y}{16}=\frac{12z}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{12x+12y+12z}{18+16+15}=\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\)     

\(\Rightarrow\frac{12\left(x+y+z\right)}{49}=\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\) có  x + y + z = 49

\(\Rightarrow\frac{12\cdot49}{49}=12=\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=36\\3y=48\\4z=60\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=18\\y=16\\z=15\end{cases}}}\)

a, \(\frac{x+1006}{1000}+\frac{x+1007}{999}+\frac{x+1008}{998}+\frac{x+1009}{997}+\frac{x+2022}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1006}{1000}+1+\frac{x+1007}{999}+1+\frac{x+1008}{998}+1+\frac{x+1009}{997}+1+\frac{x+2022}{4}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2006}{1000}+\frac{x+2006}{999}+\frac{x+2006}{998}+\frac{x+2006}{997}+\frac{x+2006}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2006\right)\left(\frac{1}{1000}+\frac{1}{999}+\frac{1}{998}+\frac{1}{997}+\frac{1}{4}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{1000}+\frac{1}{999}+\frac{1}{998}+\frac{1}{997}+\frac{1}{4}\ne0\)

\(\Rightarrow x+2006=0\Leftrightarrow x=-2006\)

3 tháng 3 2020

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}=\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{2x+3y-z-5}{9}=\frac{x+1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\) có 2x + 3y - z = 50

\(\Rightarrow\frac{50-5}{9}=5=\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=10\\y-2=15\\z-3=20\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=11\\y=17\\z=23\end{cases}}}\)

3 tháng 3 2020

Trả lời:

Ta có:\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}\)\(=\frac{2x+3y-z-5}{9}\)(Tính chất dãy tỉ số bẳng nhau)

\(2x+3y-z=50\)

\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{50-5}{9}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-2=20\\3y-6=45\\z-3=20\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=22\\3y=51\\z=23\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=11\\y=17\\z=23\end{cases}}\)

Vậy\(\hept{\begin{cases}x=11\\y=17\\z=23\end{cases}}\)

Hok tốt!

Vuong Dong Yet

9 tháng 4 2016

ấn vào dòng dưới đây nè

-5*(x+1/5)-1/2(*x-2/3)=3/2*x-5/6

11 tháng 4 2020

Câu b

Ta có :x + 3 /1.3  +3/3.5 + 3/5.7+...+3/13.15=2 1/5

X + 2/3.(1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/13-1/15)1=11/5

X+2/3.(1-1/15)=11/5

X+ 2/3.14/15=11/5

X + 28/45=11/5

X = 11/5 -28/45

X=71/45

11 tháng 4 2020

Câu a  gợi ý 

1/2-1/3/1/6=0 

1/2- 1/3 - 1/6 ) x (1/2 + 2/3 + 3/4 +4/5 + .......+ 2019 /2020 ) =0 

3/4:x=9/10

X = 3/4:9/10

X = 5/6

11 tháng 8 2017

1/\(\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}=\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}-\frac{x+1}{5}-\frac{x+1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)=0\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}>0\)nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

25 tháng 6 2023

1/�+12+�+13+�+14=�+15+�+162x+1+3x+1+4x+1=5x+1+6x+1

⇔�+12+�+13+�+14−�+15−�+16=02x+1+3x+1+4x+15x+16x+1=0

⇔(�+1)(12+13+14−15−16)=0(x+1)(21+31+415161)=0

12+13+14−15−16>021+31+415161>0nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

1/�+12+�+13+�+14=�+15+�+162x+1+3x+1+4x+1=5x+1+6x+1

⇔�+12+�+13+�+14−�+15−�+16=02x+1+3x+1+4x+15x+16x+1=0

⇔(�+1)(12+13+14−15−16)=0(x+1)(21+31+415161)=0

12+13+14−15−16>021+31+415161>0nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

6 tháng 7 2017

\(\frac{x-2}{2}-\frac{1+x}{3}=\frac{4-3x}{4}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x-2\right)-2\left(1+x\right)}{6}=\frac{4-3x-4}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x-6-2-2x}{6}=-\frac{3x}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-8}{6}=-\frac{3x}{4}\)

\(\Leftrightarrow4x-32=-18x\)

\(\Rightarrow x=\frac{16}{11}\)