Phân tích các cách bảo quản thóc ngô giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Phương pháp bảo quản đồ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực có vào đảo nhà khi và khi silo.
+ Phương pháp bảo quản đóng bao trong nhà kho.
_ Quy trình bảo quản:
Thu hoạch -> Tuốt, tẻ hạt -> Làm sạch và phân loại -> Làm khô -> Làm nguội -> Phân loại theo chất lượng -> Bảo quản -> Sử dụng
Tham khảo:
-Ưu điểm:
- Bảo quản đở rời và đống bao giúp bảo quản được thóc ngô trong một không gian nhỏ
-> giúp cho ngô và thóc bảo quản lâu dài hơn
-Nhược điểm:
- Bảo quản như vậy không bảo quản với một số lượng lớn.
- Dễ bị mọt ăn
phơi, sấy hạt giống để có độ ẩm khoảng 8%, bảo quản ở nhiệt độ 50C, có thể giữ được 25 năm hoặc hơn thế. Nếu không có điều kiện như vậy, có thể phơi hạt lúa đến độ ẩm 11 - 12%, để hạt giống nguội ở nhiệt độ trong nhà, cho giống vào bao tải gai, khâu lại.
Để các bao giống lên các kệ có độ cao cách mặt sàn kho khoảng 40 - 50 cm. Sàn kho có thể lát gạch hay xi măng để tránh bị ẩm.
Người ta có thể rắc lên sàn chất chống ẩm kết hợp khử trùng như mạt cưa, trấu, vôi bột nếu vùng kho ở gần với khu vực có nguy cơ bị ẩm. Bao lúa phải để cách xa tường kho để tránh nhiệt độ cao và tránh hơi ẩm xâm nhập vào giống. Kho phải có cửa sổ thông hơi, có quạt gió. Quanh tường kho làm lưới chắn chuột và dơi.
Định kỳ phun thuốc phòng trừ mối, mọt trong và ngoài kho. Cách bảo quản này phù hợp cho các kho lớn của các đầu mối dự trữ hạt giống. Còn đối với các hộ gia đình, số lượng dự trữ giống ít thì phương tiện bảo quản có thể là bồ, cót, bao tải hay chum, vại tuỳ khả năng của từng hộ. Nhưng phơi giống thật khô và bảo quản thông thoáng vẫn là nguyên lý cơ bản. Có nơi dụng cụ bảo quản là bồ đan bằng tre nứa có hình giống như cái chum lớn.
Chum được trét một hỗn hợp trấu trộn với phân trâu bò. Hợp chất này giữ ẩm rất tốt mà sâu, mọt ít cư trú.
Hạt giống được lót một lớp giấy hoặc lá chuối khô ở dưới. Trên cùng cũng xếp một lớp lá khô hoặc bao tải, giấy bao để ngăn ẩm, đậy bồ thật kín. Bồ giống cũng được kê cao và để xa tường nhà, nơi thoáng gió. Cách bảo quản này sau 4 - 6 tháng hạt giống vẫn giữ được sức nảy mầm như ban đầu.
Đối với hạt giống ngô vì không có vỏ bọc ở ngoài mà phôi hạt nằm ở phần cuống hạt nên dễ bị hút ẩm và bị sâu bệnh tấn công. Vì vậy để bảo quản lâu hơn, người ta người ta thường trộn hạt giống với thuốc trừ nấm bệnh. Tuy nhiên, hạt giống đã trộn thuốc trừ nấm thì thường độc cho người và gia súc. Khi bốc hạt giống ta phải dùng găng tay và không được dùng giống để cho gia súc, gia cầm ăn. Vì vậy, phương pháp này chỉ sử dụng cho các đơn vị bảo quản nhiều giống để kinh doanh. Các hộ gia đình chỉ cần áp dụng nguyên tắc đã nêu trên là đủ.
Đáp án: D. 2
Giải thích: Có 2 dạng kho bảo quản thóc, ngô – Hình 42.2 SGK trang 127
-Không để lẫn lộn các loại phân bón với nha
-Nên đặt các loại phân bón hóa học nên giá gỗ,gạch cách mặt đất
-Nếu phân hữu cơ quá khô thì có thể xịt lên bề mặt một lượng nước vừa đủ
Tham khảo nha em:
- Cách chế biến thóc và ngô cho vật nuôi:
+) Gà: không cần chế biến cho gà ăn trục tiếp ngô và thóc đã phơi khô hoặc có thể luộc lên rồi cho gà ăn
+) Heo: Cho vào nấu với cám ( không phải cám tăng trưởng)
Một số biện pháp bảo quản thóc và ngô:
- Bảo quản đổ rời, thông gió tự nhiên hoặc thông gió tích cực
- Bảo quản đóng bao trong nhà kho
- Bảo quản trong chum, thùng phuy,...
1.Tham khảo:
Loại phân bón | Đặc điểm chủ yếu | Cách bón chủ yếu |
Phân hữu cơ | Thành phần có nhiều dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hoà tan), cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian phân huỷ thành các chất hoà tan mới sử dụng được | Bón lót |
Phân đạm, kali và phân hỗn hợp | Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hoà tan nên cây sử dụng được ngay | Bón lót |
Phân lân | Ít hoặc không hoà tan | Bón thúc |