Tại sao giá cả trên thị trường luôn biến động? Phân tích hoạt động của quy luật cung cầu.
giải dùm mình cần gấp tối nay luc 10h giúp dùm mình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các yếu tố chính :- Nhiệt độ : Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất.- Độ pH : Mỗi enzim có một độ pH thích hợp. Ví dụ: enzim pepsin của dịch dạ dày người cần pH = 2.- Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thì thoạt đầu hoạt tính của enzim tăng dần, nhưng đến một lúc nào đó thì sự gia tăng về nồng độ cơ chất cũng không làm táng hoạt tính của enzim. Vì tất cả trung tâm hoạt động của enzim đã được bão hòa bởi cơ chất.- Chất ức chế hoặc hoại hoá enzim : Một số chất hoá học có thể ức chế sự hoạt động của enzim. Một số chất khác khi liên kết với enzim lại làm tăng hoạt tính của enzim. Chẳng hạn: thuốc trừ sâu DDT ... là những chất ức chế một số enzim quan trọng của hệ thần kinh người và động vật.- Nồng độ enzim : Với một lượng cơ chất xác định, khi nồng độ enzim càng cao thì hoạt tính của enzim càng tăng.
a) Ta có: AE+EB=AB(E nằm giữa A và B)
nên AE=AB-EB=12-3=9(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAED vuông tại A, ta được:
\(DE^2=AD^2+AE^2\)
\(\Leftrightarrow DE^2=12^2+9^2=225\)
hay DE=15(cm)
Vậy: DE=15cm
\(CH_3COONa+NaOH\underrightarrow{t^o,CaO}Na_2CO_3+CH_4\)
\(2CH_4\underrightarrow{1500^oC,làm.lạnh.nhanh}CH\equiv CH+3H_2\)
\(2CH\equiv CH\underrightarrow{t^o,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\)
\(CH\equiv C-CH=CH_2+3H_2\underrightarrow{t^o,Ni}CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\)
\(CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\underrightarrow{t^o,xt}CH_2=CH_2+CH_3-CH_3\)
\(CH_2=CH_2+H_2O\underrightarrow{H^+,t^o}CH_3-CH_2-OH\)
\(CH_3-CH_2-OH\underrightarrow{H_2SO_4,170^oC}CH_2=CH_2+H_2O\)
\(nCH_2=CH_2\underrightarrow{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CH_2-\right)_n\)
- Các tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp được phát huy, tôn trọng như thờ cúng tổ tiên, tôn thờ những người có công với làng với nước, nhất là những người có công lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
- Bên cạnh chùa chiền, các nhà thờ đạo, những đền thờ, lăng miếu được xây dựng ở nhiều nơi.
Vai trò của enzim trong quá trình TĐC:
- Enzim giúp tăng tốc độ cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào (không quyết định chiều phản ứng)
=> tạo điều kiện duy trì các hoạt động sống của tế bào.
- Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất để thích ứng với môi trường bằng cách điều chỉnh hoạt tính của các enzim.
- Ức chế ngược: là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim →phản ứng ngừng lại.
Trong tế bào thực vật có hai loại bào quan tổng hợp ATP. Đó là ti thể và lục lạp. + Là những bào quan có màng kép (2 màng).
Trong tế bào động vật có các bào quan gồm: (1)hạch nhân (2) nhân (3) ribosome (4) túi tiết,(5) mạng lưới nội chất (ER) hạt, (6) bộ máy Golgi, (7) khung xương tế bào, (8) ER trơn, (9) ty thể, (10) không bào, (11) tế bào chất, (12) lysosome, (13) trung thể.
-Luôn đảm bảo lãi cho các doanh nghiệp.
-Khách hàng luôn có nhu cầu.
-Hàng hóa được xuất ra đầy đủ theo nhu cầu của khách hàng.
-Các công ty,doanh nghiệp luôn theo đà phát triển bền vững.
một quá trình mà theo đó nitơ bị biến đổi qua lại giữa các dạng hợp chất hóa học của nó. Việc biến đổi này có thể được tiến hành bởi cả hai quá trình sinh học và phi sinh học. Quá trình quan trọng trong chu trình nitơ bao gồm sự cố định nitơ, khoáng hóa, nitrat hóa, và khử nitrat. Thành phần chính của khí quyển (khoảng 78,1%) là nitơ,[1] bởi vậy có thể xem đó là một bể chứa nitơ lớn nhất. Tuy nhiên, nitơ trong khí quyển có những giá trị sử dụng hạn chế đối với sinh vật, dẫn đến việc khan hiếm lượng nitơ có thể sử dụng được đối với một số kiểu hệ sinh thái. Chu trình nitơ là một nhân tố đáng chú ý của các nhà sinh thái học do chúng có thể ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của các quá trình sinh thái chính, như sản lượng thứ cấp và phân hủy. Các hoạt động của con người như đốt nhiên liệu hóa học, sử dụng các loại phân bón nitơ nhân tạo và thải nitơ trong nước thải làm biến đổi đáng kể đến chu trình nitơ trên Trái Đất.
Tham Khảo:
a)Cân bằng nước là tương quan giữa lượng nước cây hấp thụ vào so với lượng nước thoáy của cây
cây bị mất cân bằng nước khi hút nước ít hơn thoát nước.