Giải thích thuật ngữ " Lưỡng cư "
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vai trò của lưỡng cư:
* Có lợi:
- Làm thuốc.
- Làm vật thí nghiệm sinh lý học.
- Làm thực phẩm.
- Tiêu diệt sâu bọ có hại.
- .....
* Có hại:
- Gây ngộ độc cho con người.
- ....
Số lượng lưỡng cư hiện nay có số lượng giảm dần. Tại vì Trái Đất đang dần nóng lên mà chúng là đv biến nhiệt vs chúng hô hấp chủ yếu bằng da trần và thường ở nơi ẩm ướt nên chúng có thể chết do ngạt thở.
( Ý kiến riêng )
tham khảo
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng. - Lưỡng cư là loài thiên địch giúp tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,… - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa động kinh co giật. - Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.
Mặc dù các nhà khoa học đã quan sát thấy sự sụt giảm trong các quần thể của một số loài trong châu Âu kể từ năm 1950, nhận thức rằng suy giảm các quần thể lưỡng cư có thể gây ra sự tuyệt chủng hàng loạt các loài trên toàn thế giới ngày chỉ từ Những năm 1980. Trong năm 1993 đã có hơn 500 loài của những con ếch và kỳ giông có mặt trên năm châu lục cho thấy một sự suy giảm dân số. Ngày nay, hiện tượng quần thể lưỡng cư giảm sút ảnh hưởng đến hàng ngàn loài trong tất cả các loại hệ sinh thái và do đó được công nhận là một trong những mối đe dọa nghiêm trọng nhất, về các loài bị tuyệt chủng hoặc bị đe doạ, chống lại đa dạng sinh học của hành tinh chúng ta.
Ban đầu, các báo cáo về sự suy giảm này đã không được xem xét bởi toàn bộ cộng đồng khoa học. Một số nhà khoa học lập luận rằng các quần thể động vật, chẳng hạn như động vật lưỡng cư, đã trải qua những biến động tự nhiên theo thời gian. Ngày nay, mọi người đều đồng ý rằng hiện tượng suy giảm này lan rộng khắp thế giới và dự kiến kéo dài trong một thời gian dài.
Những sự tuyệt chủng và té ngã của quần thể động vật lưỡng cư là một vấn đề toàn cầu, với các nguyên nhân đa dạng và phức tạp. Trong số đó có các yếu tố địa phương như sự phân mảnh và phá hủy môi trường sống tự nhiên, cũng như sự giới thiệu của con người các loài ăn thịt mới vào hệ sinh thái bị nghi vấn, sự khai thác quá mức các loài lưỡng cư (thực phẩm, thuốc men...) độc tính và độ chua của môi trường sống lưỡng cư, sự nổi lên của các bệnh mới, biến đổi khí hậu, tăng cường bức xạ cực tím(hậu quả của thiệt hại đối với tầng ôzôn) và tương tác có khả năng giữa các yếu tố này.
Theo quan điểm của ngày càng nhiều loài bị đe dọa, một chiến lược bảo tồn đã được áp dụng ở cấp quốc tế để chống lại nhiều nguyên nhân của sự suy giảm lưỡng cư. Các biện pháp chủ yếu để kiểm soát được sử dụng là bảo vệ môi trường sống tự nhiên, bảo tồn giống, tái thả và tiêu diệt một số loài xâm lấn nào đó.
Thực tế phần lớn động vật lưỡng cư có lối sống trên mặt đất và dưới nước, và làn da của chúng có khả năng thẩm thấu cao, cho thấy chúng có thể dễ bị tổn thương hơn các loài động vật có xương sống trên cạn, khác với các độc tố có trong các môi trường, cũng như thay đổi nhiệt độ của lượng mưa và độ ẩm. Các nhà khoa học đang bắt đầu xem xét đa dạng sinh học của động vật lưỡng cư như là một chỉ số hàng đầu về ô nhiễm gây ra bởi các hoạt động của con người và các hiệu ứng nó có thể có đối với các loài động vật khác.
tham khảo
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.Cổ dài: tăng khả năng quan sát.Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.* Đặc điểm thích nghi và cấu tạo ngoài của ếch đồng là :
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước)
* Đặc điểm thích nghi và cấu tạo ngoài của thằn lằn là :
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc
+ Có cổ dài (Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng)
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt. (Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô)
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu (Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ)
+ Thân dài, đuôi rất dài ( Động lực chính của sự di chuyển)
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt (Tham gia di chuyển trên cạn)
* Đặc điểm thích nghi và cấu tạo ngoài của chim bồ câu là :
+ Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
+ Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
+ Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khí hạ cánh.
+ Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
+ Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
+ Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
+ Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
* Đặc điểm thích nghi và cấu tạo ngoài của thỏ là :
+Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm
+Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển
+Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
+Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường
+Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
Bò sát:
- Hô hấp = phổi
- Tim 3 ngăn, có vách hụt + 2 vòng tuần hoàn
- Máu fa nuôi cơ thể
- Động vật biến nhiệt
- Thụ tinh trong
- Có cơ quan giao phối
- Đẻ trứng trên cạn
Lưỡng cư:
- Da trần, ẩm
- Di chuyển = 4 chi
- Hô hấp = phổi & mang, da
- Tim 3 ngăn + 2 vòng tuần hoàn + máu fa nuôi cơ thể
- Đv biến nhiệt
- Có biến thái
- Sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài
CHim:
- Có lông vũ, mỏ sừng
- Chi trước: cánh chim
- Phổi: mạng ống khí + túi khí
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, 2 vòng tuần hoàn
- Đv hằng nhiệt
- đẻ trứng
Thú:
- Thai sinh + nuôi con = sữa
- Có lông mao
- Răng phân hóa: răng cừa, răng nanh, răng hàm
- Tim 4 ngăn + 2 vòng tuần hoàn + máu đỏ tươi nuôi cơ thể
- Đv hằng nhiệt
- Não phát triển
tham khảo
Một số hiện tượng liên quan đến đời sống lớp lưỡng cư:
– Lưỡng cư sống nơi ẩm ướt gần bờ nước ếch hô hấp chủ yếu qua da, do vậy cần điều kiện là bề mặt da luôn ẩm ướt để tiến hành trao đổi khí
– Lưỡng cư thường bắt mồi về đêm vì mắt của loài ếch kém, không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng, do đó ban đêm nó có lợi thế hơn để bắt mồi, hạn chế sự cạnh tranh ban ngày với các loài khác.
tham khảo
\
Một số hiện tượng liên quan đến đời sống lớp lưỡng cư:
- Lưỡng cư sống nơi ẩm ướt gần bờ nước ếch hô hấp chủ yếu qua da, do vậy cần điều kiện là bề mặt da luôn ẩm ướt để tiến hành trao đổi khí
- Lưỡng cư thường bắt mồi về đêm vì mắt của loài ếch kém, không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng, do đó ban đêm nó có lợi thế hơn để bắt mồi, hạn chế sự cạnh tranh ban ngày với các loài khác.
đề đầy đủ là ban đêm mùa hạ nha
Vì sao vào ban đêm mùa hạ có nhiều tiếng kêu " ộp ộp " của lớp lưỡng cư . Em hãy giải thích.
- Vì mùa hạ là mùa sinh sản của ếch, khi đó ếch đực sẽ kêu ộp ộp để thu hút ếch cái đến giao phối
Còn kêu vào ban đêm là vì ếch thường hoạt động vào ban đêm
Lưỡng là hai, cư là nơi sinh sống. Vậy lưỡng cư là động vật có thể sống ở hai môi trường
Vd như: Ếch có thể sống trên cạn và dưới nước
- Lưỡng là hai, cư chỉ nơi cư trú. Như vậy, lưỡng cư là có hai nơi cư trú nơi ở sử dụng để đặt tên cho một nhóm động vật có xương sống có thể sống cả ở cạn và cả ở dưới nước.
sai vì đv lượng cư cx có thể gây hại
tác hại:
- có thể gây ngộ độc: cóc
- Lưỡng cư có vai trò có lợi mà không có hại là sai:
+ Cóc nhà,... có thể gây ngộ độc cho con người.
Giải thích thuật ngữ “lưỡng cư”: “Lưỡng” là hai, “cư” chỉ nơi cư trú. Như vậy, lưỡng cư là có hai nơi cư trú (nơi ở). Thuật ngữ “lưỡng cư” sử dụng để đặt tên cho một nhóm động vật có xương sống có thể sống cả ở cạn và cả ở dưới nước.
Tại sao ? Trong khi bài này tôi đã học và làm qua bài này (biết được câu trả lời) .