Bài 5. Bộ ba số đo độ dài nào trong mỗi trường hợp sau là độ dài ba cạnh của một tam giác? a) 12cm; 8cm; 6cm. b) 4 cm; 8cm; 12cm. Bài 6. Cho AABC có ba góc nhọn, kẻ BD – AC tại D, CE 1. AB tại E. a) Chứng minh: AB + AC > BD +CE. b) Chứng minh: BC> BD+CE
2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Vì 4cm+5cm=9cm<10cm
nên đây không là bộ ba độ dài của một tam giác
b: Vì 3cm+5cm=8cm
nên 3cm;5cm;8cm không là độ dài 3 cạnh của tam giác
c: Vì 4+6=10>8 và 4+8>6 và 6+8>4
nên đây là độ dài ba cạnh của một tam giác
Ta có : 4cm + 3cm = 7cm > 6cm.
⇒ Bộ ba đoạn thẳng 3cm, 4cm, 6cm thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên là ba cạnh của tam giác.
Cách dựng tam giác có ba độ dài 3cm, 4cm, 6cm
- Vẽ BC = 6cm
- Dựng đường tròn tâm B bán kính 3cm ; đường tròn tâm C bán kính 4cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A. Nối AB, AC ta được tam giác cần dựng.
Vì 6cm = 2cm + 4cm
⇒ Bộ ba đoạn thẳng 2cm, 4cm, 6cm không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên không phải là ba cạnh của tam giác.
Ta có: 3cm + 2cm = 5cm < 6cm
⇒ Bộ ba đoạn thẳng 2cm, 3cm, 6cm không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên không phải là ba cạnh của tam giác.
Với mỗi bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 4cm; 3cm; 4cm. B. 6cm; 8cm; 10cm.
C. 2cm; 5cm; 4cm. D. 11cm; 7cm; 18cm