Nêu thực trạng về việc mất an toàn của các côn đường đối với trẻ em ở VN nói riêng và thế giới này nói chung.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi thời đại sẽ có những cách khác nhau để liên lạc, trao đổi thông tin. Ngày xưa, con người thường viết thư và chờ đợi những bức thư phản hồi, thời gian rất rất là lâu vì khoảng cách xa xôi, vì phương tiện vận chuyển. Nhưng ngày nay với cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 thì những bức thư đó được thay thế bằng những cú click, những dòng enter của các trang mạng xã hội.
Mạng xã hội đã kết nối con người khắp nơi trên thế giới, xóa nhòa khoảng cách về không gian, thời gian nhờ tốc độ nhanh chóng đó, sự tiện lợi. Nhưng cũng vì quá lạm dụng mạng xã hội mà các bạn trẻ hiện nay tự tập cho mình một lối sống không lành mạnh - sống ảo. Chúng ta hãy tự đặt câu hỏi, Sống ảo là gì? Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn cứ chìm đắm, đêm mê vào lối sống không hiện thực này?
Sống ảo là một cách sống không thực tế, hoang tưởng, mơ hồ, không tồn tại trong cuộc sống. Sống ảo khiến cho các bạn trẻ đánh mất đi quyền giao lưu, quyền được vui chơi tham gia vào những chương trình, vào những hoạt động ngoại khóa mà ở đó các bạn có thể trực tiếp kết bạn, trực tiếp trò chuyện với những con người thật. Và bạn ngồi đó và chỉ cần gõ, một cú click chuột là có thể kết bạn giao lưu với mọi người trên khắp thế giới.
Đây cũng chính là lẽ mà rất nhiều bạn đam mê nó. Trên các trang mạng xã hội như Facebook, Instragram, Zalo, Twitter,…và vô số trang mạng xã hội khác nữa, việc giao tiếp trở nên quá dễ dàng, khoảng cách như được thu hẹp lại, vì thế làm sao mà chúng ta không đam mê, không yêu thích. Nhưng nếu nó trở nên quá mức, hàng giờ, hàng ngày bạn ngồi trước màn hình máy tính, nhắn tin trò chuyện với những người mới quen, những người xa lạ thì những người bạn ngoài đời, những người thân quen của bạn thì dường như bạn đang quên mất họ, bỏ qua sự tồn tại của họ.
Một thế giới ảo, tạo cho bạn một viễn tưởng về cuộc sống vô cùng tươi đẹp và hấp dẫn. Trên đó, mỗi người có thể xây dựng cho mình một hình tượng trong mơ, những ngôi nhà, những hình ảnh tuyệt đẹp, và có vô số vô số những người bạn nhưng chưa bao giờ gặp mặt ở ngoài cuộc sống. Và vì thế, nhiều hệ lụy đã xảy ra, vì muốn được tung hô, nổi tiếng, nhiều bạn trẻ đã biến mạng xã hội là một bước đã tiến thân, đăng những hình ảnh không lành mạnh để mong nhận được sự chú ý của mọi người, hay sử dụng những lời nói không văn mình nhằm thể hiện bản lĩnh của mình.
Những anh hùng bàn phím được ra đời từ đây. Những người đó đã gây ra không ít những mâu thuẫn, những thông tin sai lệch cho mọi người, Hệ lụy cao hơn, đó chính là làm ảnh hưởng xấu đến người khác, mang một lối sống lệch lạc, tinh thần không ổn định, khiến không ít người đi theo vết xe đổ này. Việc giao lưu, kết bạn trên mạng đã xuất hiện nhiều tình yêu online. Đây không hẳn là tình trạng xấu, điều sai, nhưng nó cũng gây ra nhiều trường hợp không tốt, như dễ bị lợi dụng, lừa lọc, và trở thành mục tiêu của rất nhiều kẻ xấu.
Kết quả của việc đó để lại là sự hối hận, mất mát cả về vật chất lẫn tinh thần. Thật sự đây là điều nguy hiểm mà các bạn khó có thể lường trước được. Khi các bạn dành thời gian lên mạng, chìm đắm vào một thế giới ảo không hiện thực thì đến lúc bước ra thế giới thật, các bạn sẽ cảm thấy mình bị bỏ rơi, cảm thấy lạ lẫm, không thể nào xác định cho mình được một hướng đi đúng đắn. Đôi khi trầm trọng hơn, là lúc bạn nhận ra, tình cảm của mình và bố mẹ ngày càng bị rạn nứt, bạn bè của bạn sẽ xa lánh bạn.
Xã hội phát triển là điều tốt, một thế giới mà sự kết bạn và giao lưu được nhanh chóng và xích lại gần nhau hơn nhưng hãy cho nó đi vào một hướng đúng và hợp lý. Đừng sống ảo! Sống ảo chính là một căn bệnh khó có thể chữa được. Nó như con sâu đang ăn dần sức khỏe và tinh thần của các bạn trẻ. Vì vậy, hãy sống lành mạnh, sử dụng mạng xã hội hợp lý, hãy để nó là một phương tiện giúp bạn phát triển và tốt hơn. Đừng để nó giết chết đi tâm hồn của bạn.
2.Liên hệ
– Tham gia các phong trào bảo vệ hoà bình như:
+ Đi bộ vì hoà bình;
+ Viết thư cho bạn bè quôc tế những vùng có chiến tranh, tham gia các cuộc thi viết bài với chủ đề vì hoà bình…
+ Tham gia các diễn đàn vì hoà bình, chông chiến tranh do trường, địa phương tổ chức;
+ Cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách thân thiện, đoàn kết, hoà bình;
+ Có ý thức tìm hiểu, tôn trọng văn hoá các dân tộc và các quốc gia khác.
1.Các dân tộc cần học hỏi, tôn trọng lẫn nhau
TRẢ LỜI :
NGÀY NAY, THẾ HỆ BÂY GIỜ KHÔNG QUAN TÂM ĐẾN CUỘC SỐNG HIỆN TẠI . CHỈ BIẾT LÊN IN-TƠ- NÉT,KỂ CẢ VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CŨNG LƠ LÀ ĐẾN NỖI HÀNH TINH ĐANG BỊ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRẦM TRỌNG.VÌ THẾ,PHẢI CÓ BIỆN PHÁP ĐỂ KHẮC PHỤC.KHÔNG PHẢI RIÊNG AI MÀ BẢN THÂN CHÚNG TA CŨNG CÓ MỘT PHẦN RẤT QUAN TRỌNG TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.KHÔNG NHIỀU THÌ ÍT , TUỔI NHỎ THÌ NHẶT RÁC ,LỚN HƠN THÌ QUÉT SÂN,NHÀ . TÙY THEO SỨC MÀ LÀM MỖI VIỆC KHÁC NHAU .KHÔNG VÌ LỢI ÍCH CỦA BẢN THÂN MÀ VỨT RÁC LUNG TUNG,KHÔNG VÚ XUỐNG AO ,HỒ,SÔNG,XUOOISKHIEENS NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM.KHÔNG NHỮNG THẾ,MỘT NGÀY NÀO ĐÓ ĐẾN MỘT GIỌT NỨC SẠCH CŨNG KHÔNG CÒN.VÌ VẬY,NGAY TỪ BÂY GIỜ HÃY BIẾT TRÂN TRỌNG VÀ GIỮ GÌN NHỮNG THỨ MÌNH ĐANG CÓ,NHẤT LÀ MÔI TRƯỜNG CỦA CHÚNG TA.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHAAA!
Trong giờ sinh hoạt tập thể thứ bảy vừa qua, cô Lam chủ nhiệm lớp đã yêu cầu các tổ trao đổi và trình bày ý kiến về việc đưa ra các biện pháp để bảo vệ môi trường. Tổ của em thảo luận rất sôi nổi, các bạn đưa ra nhiều ý kiến hay về vấn đề cải tạo môi trường sống xung quanh; trong đó, ý kiến được nhiều bạn đồng ý nhất là giữ gìn và bảo vệ hồ nước. Hồ nước vốn là một cảnh quan tự nhiên, nó làm cho bộ mặt thành phố trở nên đẹp, êm ả và thanh bình hơn. Dù cuộc sống tất bật đầy lo toan, nhưng khi đến đây, mọi người sẽ dễ dàng cảm thấy dễ chịu và thanh thản như trút bỏ hết muộn phiền để hòa mình vào thiên nhiên. Nhưng gần đây, hồ đang bị ô nhiễm rất nặng vì nhiều lí do: nước thải của nhà máy, nước sinh hoạt của các hộ gia đình đổ ra, rác bị vứt bừa bãi xuống hồ chính vì vậy mà nước hồ không còn trong xanh như trước, nó bắt đầu chuyển sang một màu đen nâu, thậm chí còn bốc mùi hôi thối. Để trả lại vẻ đẹp và làm nước trong xanh tự nhiên của hồ, toàn tổ em đã thống nhất ý kiến: sáng chủ nhật này toàn tổ và tất cả các bạn trong lớp sẽ đến hồ làm vệ sinh. Chúng em sẽ quét sạch rác và lá xung quanh hồ, dùng lưới vớt rác trên mặt hồ; yêu cầu nhà máy giấy không đổ nước thải ra hồ. Đồng thời, chúng em còn làm một số khẩu hiệu, băng rôn nhắc nhở mọi người giữ vệ sinh chung, không được đổ rác, vứt rác bừa bãi xuống hồ; cũng nhưng sẽ tổ chức trồng một số cây xanh ven hồ để có thêm bóng mát. Tổ cũng thống nhất sẽ tập trung đầy đủ vào lúc 7 giờ 30 phút sáng. Mỗi bạn được phân công đem theo những dụng cụ vệ sinh cụ thể. Hi vọng, sau sáng chủ nhật, hồ nước sẽ được cải tạo lại, sẽ xanh và sạch hơn.
Tham khảo:
♦ Ảnh hưởng của chế độ thực dân với các thuộc địa Đông Nam Á
- Ảnh hưởng tích cực: Sau hơn bốn thế kỉ thống trị, thực dân phương Tây đã tạo ra một số thay đổi ở khu vực Đông Nam Á như:
+ Gắn kết khu vực với thị trường thế giới;
+ Du nhập nền sản xuất công nghiệp, xây dựng một số cơ sở hạ tầng,…
+ Thúc đẩy phát triển một số yếu tố về văn hóa như chữ viết, tôn giáo, giáo dục....
- Ảnh hưởng tiêu cực: chế độ thực dân đã để lại hậu quả nặng nề đối với các quốc gia Đông Nam Á.
+ Về chính trị - xã hội: chính sách “chia để trị" của thực dân phương Tây là một trong những nguyên nhân dẫn tới xung đột sắc tộc, tôn giáo, vùng miền gay gắt ở các quốc gia Đông Nam Á, đồng thời gây ra nhiều tranh chấp biên giới, lãnh thổ giữa các quốc gia trong khu vực.
+ Về kinh tế: chế độ thực dân để lại một hệ thống cơ sở hạ tầng nghèo nàn, lạc hậu. Phần lớn các nước trong khu vực bị biến thành nơi cung cấp nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa của phương Tây.
+ Về văn hóa: thực dân phương Tây áp đặt nền văn hóa nô dịch, thi hành chính sách ngu dân và hạn chế hoạt động giáo dục đối với nhân dân các nước thuộc địa.
♦ Liên hệ Việt Nam: Ở Việt Nam, hơn 80 năm cai trị của thực dân Pháp đã để lại những hậu quả nặng nề trên mọi lĩnh vực. Ví dụ như:
- Về chính trị:
+ Từ một quốc gia thống nhất, dưới sự thống trị của thực dân Pháp, Việt Nam bị chia thành 3 xứ với 3 chế độ khác nhau: Bắc Kì là xứ bảo hộ; Trung Kỳ là xứ nửa bảo hộ; Nam Kỳ là xứ thuộc địa. Tên nước Việt Nam bị xóa trên bản đồ chính trị thế giới.
+ Thực dân Pháp cũng lập ra nhiều xứ tự trị, làm phức tạp các mối quan hệ vùng miền, tôn giáo, tộc người.
- Về kinh tế:
+ Sự của du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tuy đem lại một số chuyển biến tích cực, tuy nhiên, đó chỉ là sự chuyển biến mang tính cục bộ ở một số ngành nghề, một số địa phương.
+ Về cơ bản, kinh tế Việt Nam vẫn nghèo nàn, lạc hậu, phát triển thiếu cân đối và lệ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp;
- Về xã hội: hầu hết các giai cấp, tầng lớp nhân dân ở Việt Nam bị áp bức, bóc lột nặng nề, lâm vào cảnh nghèo khổ, bần cùng. Mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược bao trùm xã hội, làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh yêu nước.
- Về văn hóa: đại bộ phận dân cư vẫn trong tình trạng nghèo đói, lạc hậu, trình độ dân trí thấp (hơn 90% dân số Việt Nam mù chữ); nhiều giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam bị xói mòn; trong xã hội tồn tại phổ biến nhiều hủ tục, tệ nạn xã hội, như: cờ bạc, mại dâm, hút thuốc phiện,…
- Đối vs giới sinh vật nói chung: góp phần làm cân bằng hệ sinh thái.
- Đối vs con người: cung cấp nguyên liệu, thức ăn...