Cho biết tổng số hạt p, e, n trong 2 nguyên tử của 2 nguyên tố A và B là 78,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số hạt mang điện của nguyên tử nguyên tố A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt. Xác định số p trong 2 nguyên tố A và B. Giúp mình với ạ, các bn viết luôn vì sao ra kết quả như vậy giúp mình với, nhất là đoạn cuối cùng vì sao số p của A.. hoặc B ra như vậy, lấy mấy nhân mấy hay chia mấy á, cảm ơn nhiều ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số hạt của 2 nguyên tử nguyên tố A,B là 86:
=> (1) 2PA+NA + 2PB+NB=86
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt:
=> (2) (2PA+2PB) - (NA+NB)= 26
Lấy (1) cộng (2), ta được: 4PA+4PB= 112
<=> PA+PB=28 (3)
Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 12 hạt:
=> 2PA-2PB=12
<=> PA-PB=6 (4)
Lấy (3) cộng (4) ta được: PA=20; PB=8
=> A là Canxi (Ca) còn B là Oxi (O)
b) A là kim loại còn B là phi kim
c) Hợp chất của A và B: CaO
2 ứng dụng: Sử dụng trong công nghệ luyện kim, khử chua đất trồng.
a)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}2p_A+n_A+2p_B+n_B=86\\2p_A+2p_B-n_A-n_B=26\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=28\\n_A+n_B=30\end{matrix}\right.\)
Mà \(2p_A-2p_B=12\)
=> pA = 17; pB = 11
Vậy A là Cl, B là Na
b) A là phi kim, B là kim loại
c) CTHH: NaCl
- Công dụng:
+ Làm gia vị
+ Sản xuất các hóa chất khác (VD: nước Gia-ven, NaOH, Cl2, ...)
bài này là hóa 8 mà,tự làm đi, đây là dành cho toán chứ không phải hóa,chỉ cần tính số hạt rồi dựa vào NTK để tìm ,lần sau đừng đăng lung tung nữa
1)
a)
Tổng số hạt của A, B là 78
=> 2pA + nA + 2pB + nB = 78 (1)
Do tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26
=> 2pA + 2pB - nA - nB = 26 (2)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=26\left(3\right)\\n_A+n_B=26\end{matrix}\right.\)
Do tỉ lệ số hạt mang điện trong A so với số hạt mang điện trong B là 10 : 3
=> 2pA : 2pB = 10 : 3
=> pA : pB = 10 : 3 (4)
(3)(4) => pA = 20; pB = 6
Vậy A là Ca, B là C
b)
2Ca + O2 --to--> 2CaO
C + O2 --to--> CO2
ta có 2(ZA +ZB ) +NA +NB =142 (1)
2(ZA +ZB ) -(NA -NB ) =42 (2)
từ (1),(2)=> ZA +ZB =46
mặt khác ta có ZA -ZB =12
=> ZA= 29 (Cu)
ZB=17(Cl)
ta có 2(ZA +ZB ) +NA +NB =142 (1)
2(ZA +ZB ) -(NA -NB ) =42 (2)
từ (1),(2)=> ZA +ZB =46
mặt khác ta có ZA -ZB =12
=> ZA= 29 (Cu)
ZB=17(Cl)
a)Nguyên tử A có :
- Số proton = số electron = p
- Số notron = n
Nguyên tử B có :
- Số proton = số electron = a
- Số notron = b
Ta có :
(2p + n) + (2a + b) = 78 <=> (2p + 2a) + (n + b) = 78 (1)
Mà : (2p + 2a) - (n + b) = 26(2)
(1)(2) => 2p + 2a = 52(3)
Vì Tỉ lệ số hạt mang điện trong A so với hạt mang điện trong B là 10 : 3 nên :
2p/2a = 10/3 (4)
Từ (3)(4) suy ra p = 20(Ca) ; a = 6(C)
Vậy hai nguyên tố A và B là Canxi và Cacbon
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47 hạt nên ta có phương trình: \(\left(1\right)\left(2Z_A+2Z_B\right)-\left(N_A+N_B\right)=47\)
Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Nên ta có pt:
\(2Z_B-2Z_A=8\\ \Leftrightarrow Z_B-Z_A=4\left(2\right)\)
Tổng số hạt cơ bản của 2 nguyên tử A,B là 177. Nên ta có pt:
\(\left(3\right)2Z_A+N_A+2Z_B+N_B=147\)
Lấy (1) cộng (3), ta được:
\(4Z_A+4Z_B=224\\ \Leftrightarrow Z_A+Z_B=56\left(4\right)\)
Ta lấy (2) cộng (4) được: ZA=26; ZB=30
Vậy số proton nguyên tử A là 26
Đặt tổng số hạt p, n, e của A và B lần lượt là p, n, e
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=78\\p+e-n=26\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=26\)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=26\\2p_A-2p_B=28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_A=20\\p_B=6\end{matrix}\right.\)
Vậy A là Canxi (Ca); B là Cacbon (C)