Cho tam giác ABC, M là trung điểm BC. Chứng minh AB+AC>2AM
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên tia đối của tia MA lấy E sao cho AM=ME=1/2.AE
Nối C với E. Xét tam giác AMB và tam giác CME có :
AM = ME ( cách lấy )
AMB = CME ( đối đỉnh )
BM = CM ( gt )
=> Tam giác AMB = CME ( c.g.c )
=> AB = CE ( 2 cạnh tương ứng )
Xét tam giác AEC có :
AC + CE > AE ( BĐT tam giác )
=> AC + AB > 2AM ( ĐPCM)
Bạn tham khảo tại link này
https://h.vn/hoi-dap/question/219851.html
Câu hỏi của Hà Kiều Anh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
-Kẻ BH vuông góc với AM; CK vuông góc với AM(H,K thuộc AM). => BHCK là hình bình hành
=> BH= CK; M là trung điểm của BC nên cũng là trung điểm của HK.
-Áp dụng định lý Pytago vào tam giác AHB vuông tại H; tam giác BHM vuông tại H; tam giác AKC vuông tại K, ta có: AH^2+ BH^2=AB^2.
BH^2+HM^2=BM^2.
AK^2+KC^2=AC^2.
-Từ các điều ở trên ta có : BH^2+HM^2= (BC/2)^2.
=> 4.BH^2+4.HM^2 =BC^2.
=> 2.BH^2= (BC^2)/2 -2.HM^2.
=> 2.BH^2+4.HM^2= 2.HM^2+ (BC^2)/2.
=> 2.BH^2+2.AH^2 +4.HM^2+ 4.AH.HM= 2.AH^2+ 2.HM^2+ 4.AH.HM+ (BC/2)^2.
=> BH^2+CK^2+ AH^2+( AH^2+4.HM^2+ 4.AH.HM) =2.(AH^2+ HM^2+2.AH.HM) +(BC/2)^2.
=> BH^2+ AH^2+ CK^2+(AH^2+ HK^2+ 2.AH.HK) = 2.AM^2+ (BC/2)^2.
=> AB^2+ (CK^2+ AK^2)= 2.AM^2 + (BC/2)^2.
=> AB^2+AC^2= 2.AM^2 + (BC/2)^2 (đpcm).
Tham khảo nha bn
KẺ BH VUÔNG GÓC VỚI AM ; CK VUÔNG GÓC VỚI AM ( H.K THUỘC AM ) = > BHCK LÀ HINHFD BÌNH HÀNH = > BH = CK ; M ; LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC NÊN CŨNG LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA HK . - ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PYTAGO VÀO TAM GIÁC AHB VUÔNG TẠI H ; TAM GIÁC BHM VUÔNG TẠI H ; TAM GIÁC AKC VUÔNG TẠI K
Gọi K là trung điểm của AC
Lúc đó: NK là đường trung bình của \(\Delta ABC\Rightarrow NK//BC,NK=\frac{1}{2}BC\)
Từ giả thiết suy ra \(AB=BN=CN\Rightarrow BM=\frac{1}{2}AB\)
Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta CKN\)có:
AB = CN \(\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)
\(\widehat{ABM}=\widehat{CNK}\)(\(AB//NK\), đồng vị)
BM = NK \(\left(=\frac{1}{2}AB\right)\)
Suy ra \(\Delta AMB\)\(=\Delta CKN\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow AM=CK\)(hai cạnh tương ứng)
Mà \(CK=\frac{1}{2}AC\Rightarrow AM=\frac{1}{2}AC\)
hay AC = 2AM (đpcm)
a/ Tam giác ABM =DCM
Xét tam giác ABM và tam giác DCM, có
- MB =MC( M là trung điểm BC)
- MA =MD( M là trung điểm AD)
- Góc MAB =Góc MCD( đối đỉnh)
=> Tam giác ABM =DCM( c.g.c)
b/AC//BD
Xét tam giác ACM và tam giác DBM, có
- MB= MC( M là trung điểm BC)
- MA=MD( M là trung điểm AD)
- Góc AMC =Góc DMB( đối đỉnh)
->Tam giác ACM =tam giác DBM(c.g.c)
=>Góc MAC =MDB
Vậy AC//BD
a) ta có △ABC vuông tại A=>góc ABC +góc BCA=90 độ
30 độ+góc BCA=90 độ
góc BCA=90 độ -30 độ=60 độ
vậy góc BCA = 60 độ
b)Xét △CMD và△BMA có
CM=MB (Vì M là trung điểm của BC)
góc CMD= góc BMA( 2 góc đối đỉnh )
MA=MD( giả thiết)
=> △CMD =△BMA(c-g-c) hay △MAB=△MDC
vậy △ MAB=△MDC
b) ta có △ MAB=△MDC(chứng minh câu a)
=> CD=AB; góc CDM= góc MAB( 2 góc tương ứng)
hay góc CDA=góc DAB mà 2 góc này là 2 góc so le trong của đường thẳng AD cắt 2 đường thẳng CD và AB
=> CD//AB
ta có MA+MD=AD
MC+MB=BC
mà MD=MA(giả thiết)
MC=MB( Vì M là trung điểm của BC)
=>AD=BC
Xét △ACD và △CAB có
AD=BC(chứng minh trên )
góc ADC= góc CBA
CD=AB(chứng minh trên)
=>△ACD = △CAB( c-g-c)
=> góc CAB=góc ACD
mà góc CAB=90 độ(vì △ ABC vuông tại A)
=>góc ACD=90 độ
=>AC⊥CD
vậy AC⊥CD
c)ta có BC =AD( chứng minh câu b)
mà AM=MD(giả thiết)
và MC=MB( Vì M là trung điểm của BC)
=>AM=\(\dfrac{BC}{2}\) =>BC=2.AM
vậy BC=2AM
trên tia đối của MA lấy D sao cho MA = MD
tam giác ABM = DCM (c.g.c)
=>DC=AB
Xét tam giác ACD có:
DC+AC > AD (bất đẳng thức tam giác)
mà AD=MA+MD(cmt)
DC=AB(cmt)
=>AB+AC>2AM(ĐPCM)