K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2017

Để \(\frac{n-4}{n-1}\)là số nguyên thì n-4 \(⋮\)n-1

Ta có: n-4\(⋮\)n-1 

          n-1\(⋮\)n-1 

\(\Rightarrow\)(n-4)-(n-1)\(⋮\)n-1

 \(\Rightarrow\)-3\(⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)n-1\(\in\)Ư(-3)={-3;-1;1;3}

+)N-1=-3\(\Rightarrow\)n=-2

+)n-1=-1\(\Rightarrow\)n=0

+)n-1=1\(\Rightarrow\)n=2

+)n-1=3\(\Rightarrow\)n=4

Vậy n\(\in\){-2;2;0;4}

tk nha

18 tháng 3 2017

\(\frac{n-4}{n-1}\)có giá trị nguyên

=>\(n-4⋮n-1\)

=>\(n-4=n-1-3\)

=>3 chia hết cho n-1

mà 3 chia hết cho -3;-1;1;3

n-1-3-113
n-2024

vậy..

Tìm số tụ nhiên nhỏ nhất khác 0 sao cho n!+1 là Hợp số. Nhớ là trinh bày lòi giải nhé .cần gấp ai giải dúng mình sẽ tickTìm số tụ nhiên nhỏ nhất khác 0 sao cho n!+1 là Hợp số. Nhớ là trinh bày lòi giải nhé .cần gấp ai giải dúng mình sẽ tickTìm số tụ nhiên nhỏ nhất khác 0 sao cho n!+1 là Hợp số. Nhớ là trinh bày lòi giải nhé .cần gấp ai giải dúng mình sẽ tickTìm số tụ nhiên nhỏ nhất...
Đọc tiếp

Tìm số tụ nhiên nhỏ nhất khác 0 sao cho n!+1 là Hợp số. Nhớ là trinh bày lòi giải nhé .cần gấp


 ai giải dúng mình sẽ tick

Tìm số tụ nhiên nhỏ nhất khác 0 sao cho n!+1 là Hợp số. Nhớ là trinh bày lòi giải nhé .cần gấp


 ai giải dúng mình sẽ tick

Tìm số tụ nhiên nhỏ nhất khác 0 sao cho n!+1 là Hợp số. Nhớ là trinh bày lòi giải nhé .cần gấp


 ai giải dúng mình sẽ tick

Tìm số tụ nhiên nhỏ nhất khác 0 sao cho n!+1 là Hợp số. Nhớ là trinh bày lòi giải nhé .cần gấp


 ai giải dúng mình sẽ tick

Tìm số tụ nhiên nhỏ nhất khác 0 sao cho n!+1 là Hợp số. Nhớ là trinh bày lòi giải nhé .cần gấp


 ai giải dúng mình sẽ tick

Tìm số tụ nhiên nhỏ nhất khác 0 sao cho n!+1 là Hợp số. Nhớ là trinh bày lòi giải nhé .cần gấp


 ai giải dúng mình sẽ tick

Tìm số tụ nhiên nhỏ nhất khác 0 sao cho n!+1 là Hợp số. Nhớ là trinh bày lòi giải nhé .cần gấp


 ai giải dúng mình sẽ tick

Tìm số tụ nhiên nhỏ nhất khác 0 sao cho n!+1 là Hợp số. Nhớ là trinh bày lòi giải nhé .cần gấp


 ai giải dúng mình sẽ tick

0
19 tháng 2 2016

Để cm 21n+4/14n+3 tối giản thì ta phải cm 21n + 4 ;2n + 3 là nguyên tố cùng nhau

Ta gọi d là ƯCLN ( 21n + 4 ; 14n + 3 )

=> 21n + 4 ⋮ d => 2.( 21n + 4 ) ⋮ d => 42n + 8 ⋮ d ( 1 )

=> 14n + 3 ⋮ d => 3.( 14n + 3 ) ⋮ d => 42n + 9 ⋮ d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 42n + 9 ) - ( 42n + 8 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN ( 21n + 4 ; 12n + 3 ) = 1 nên 21n + 4 và 12n + 1 là nguyên tố cùng nhau

=> 21n+4/14n+3 là p/s tối giản

19 tháng 2 2016

giả sử (21n+4)/(14n+3) là phân số không tối giản 
=> tồn tại d > 1 là ước số chung của (21n+4) và 14n+3) 
hay (21n+4) và 14n+3) cùng chia hết cho d > 1 
=> 3(14n +3) - 2(21n + 4) = 1 chia hết cho d > 1 vô lý 
=> đpcm

9 tháng 1 2016

n=n-2+2 vì n chia hết cho n-2 nên 2 phải chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc U(2)={1;2)

TH1: n-2=1 thì n=3

TH2; n-2=2 thì n=4

Vậy n=3 hoặc n=4

9 tháng 1 2016

câu đầu hình như khong ổn lắm

14 tháng 2 2016

1.Khi cộng cả tử và mẫu của phân số 21 / 31 với số n thì hiệu của mẫu và tử vẫn là : 31 - 21 = 10 và ta được phân số bằng 3/4 (tử bằng 3/4 mẫu).Lúc đó, tử là : 10 : (4-3) x 3 = 30 ; mẫu là : 30 + 10 = 40.

Vậy n = 30 - 21 = 9.

2. Ta có : -12 / 16 = -12a / 16a = -12a / 16a - (-84) (a thuộc Z; khác 0) => - 84 = 16a - (-12a) = 28a => a = -3

=> -12a = -3.(-12) = 36 ; 16a = -3.16 = -48.Vậy phân số cần tìm là 36 / -48.

14 tháng 2 2016

bai toan nay kho

17 tháng 2 2018

a,n thuộc z,n-2 khác o suy ra n khác 2

b,n=-1 ta có A=3 phần -3

  n=-3 ta có A=3 phần -5

17 tháng 2 2018

\(A=\frac{3}{n-2}\)

a, Vì mẫu không thể = 0 nên n ∈ Z 

\(\Rightarrow\) n ≠ 2 .

\(\Rightarrow\) n  ∈ { ... ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }

b, Để A là số nguyên :

\(\Rightarrow\) 3 ⋮ n - 2

\(\Rightarrow\) n - 2 ∈ Ư( 3 )

\(\Rightarrow\) n - 2 ∈ { -1 ; 1 ; 3 ; -3 }

\(\Rightarrow\)n ∈ { 1 ; -1 ; 3 ; 5 }

:D

  

28 tháng 2 2016

A nguyên 

<=> 2n + 7 chia hết n + 3

<=> 2n + 6 + 1 chia hết n + 3

<=> 2.(n + 3) + 1 chia hết n + 3

<=> 1 chia hết n + 3

<=> n + 3 thuộc Ư(1) = {-1; 1}

<=> n thuộc {-4; -2}

=> Tổng: -4 + (-2) = -6

6 tháng 9 2015

n + 1 là ước của 15

U(15) = {1;3;5;15}

=> n thuộc {0;2;4;14}

n + 5 là ước của 12

U(12) = {1;2;3;4;6;12}

n thuộc {1;7}

       

6 tháng 9 2015

tui lớp 6 mới đầu năm lớp 6 ^-^