đoạn văn viết về sông quê hương em có sử dụng dấu chấm phẩy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn văn tham khảo:
Sau khi đọc xong văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ, tôi đã tưởng ra một thế giới diệu kì ở tâm Trái Đất. Ở thế giới đó có tất cả các loài động vật từ xa xưa, từ cổ tích cho đến nay. Đó là những con khủng long, là người cá, chuồn chuồn,... Tôi ước gì mình cũng có thể biết cách để có được "bước nhảy không gian". Khi đó tôi có thể đi bất cứ đâu mà mình muốn.
refer
Quê hương! Hai tiếng gọi thân thương và da diết biết mấy. Đó là nơi mà mỗi khi phải đi xa em luôn mong ngóng và nhớ về. Nơi mà phía xa xa là những dãy đồi núi trập trùng. Với những rừng cây xanh rì rào trong gió. Thoải theo đó, là những ngôi nhà sàn e ấp trong vòm lá biếc xanh. Chiều chiều, trong làn gió mát rượi, các mẹ các bà lại gánh đồ ra bờ suối để giặt sạch. Bên cạnh là bầy trẻ nhỏ vui sướng nô đùa. Tiếng cười, tiếng nói, tiếng nước chảy, tiếng giặt đồ va vào nhau. Náo động cả khu rừng. Thật là sinh động quá!
Đừng chỉ biết sống thờ ơ, vô cảm hay chỉ biết che giấu cảm xúc của mình. Hãy như Tế Hanh, ông không chỉ là một nhà thơ mà ông còn là một người con của quê hương mình, là một người có tình cảm đậm đà trong trái tim mình. Khi xa quê, ông đã nhớ nhung về nơi thơ ấu đó của mình. Và với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ "Quê Hương" của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân làng chài và sinh hoạt lao động của làng chài. Đúng như thế, với những câu thơ:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
Liệu đây thực sự tác giả chỉ là đang miêu tả hoạt động của chiếc thuyền, chiếc buồm thôi?. Theo em, đó kỳ thực cũng là đang ám chỉ đến người dân - những con người làng chài. Và nếu như "hăng như con tuấn mã" là sự mạnh mẽ của người dân làng chài, thì " phăng mái chèo vượt trường giang" chính là hoạt động chân thực của họ mỗi ngày, họ kiên trì họ dũng mãnh, họ không ăn dày làm mỏng, họ chăm chỉ, họ siêng năng cần cù. Chỉ từ đó, ta thấy được tính cách của họ thông qua việc miêu tả chiếc thuyền. Tương tự, "chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng " chắn chắc là nói đến tâm hồn con người ở đây, tâm hồn "to" rất "lớn". Ôi, đó là một tâm hồn, một trái tim không sợ bất kỳ một điều gì cả, đó là một trái tim rộng lượng, thật thà chất phác!. Và "rướn thân trắng bao la thâu góp gió" lại là sự miêu tả của hành động người làng chài, "rướn" tức cố gắng vươn tấm thân - tài năng của mình ra mà thâu lợi ích của biển mang lại. Phải chăng, sự miêu tả này của ông quá sâu sắc, ít ai mà biết được. Khép lại đoạn văn trên, ta hoàn toàn có thể kết luận rằng Tế Hanh chính là một người thi sĩ tài tình vẽ ra bức tranh sinh hoạt, lao động, tính cách người dân làng chài thông qua sự miêu tả thâm sâu.
☕T.Lam
Tham khảo nhé!!!
Quê hương em rất thanh bình và yên tĩnh,có những cánh đồng thẳng cánh cò bay chạy theo những con đường làng quanh co. Những buổi sáng mùa xuân đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi sóng lúa nhấp nhô từng đợt đuổi nhau ra xa tít. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Đầu làng có con sông nước xanh ngắt, trong lành. Vào những buổi dân làng đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên những câu hò, câu hát vang trời. Gần cánh đồng có cây đa to để mọi người ngồi nghỉ sau những buổi lao động mệt nhọc. Mùa lúa chín, trong biển lúa vàng ánh lên màu đen nhánh của những cái liềm của người dân đi gặt. Rải rác khắp cánh đồng là những chiếc nón trắng của người đi gặt nhấp nhô lên xuống.
- Những từ trái nghĩa là: thẳng >< quanh co; đứng >< ngồi; trắng >< đen; gần >< xa; lên >< xuống.
Câu 1:hãy viết 1 đoạn văn (8-10 câu) tả về tình cảm đối với cô, thầy giáo trong đo có 5 quan hệ từ
Câu 2:viết 1 đoạn văn (8-10) tả về tinh yêu quê hương trong đó có chứa 5 từ hán việt văn lớp
giúp mình vs, mk đang cần gấp
Bài làm
Chiếc nón là hình ảnh gắn bó quen thuộc của người phụ nữ Việt Nam. Bên cạnh áo dài, nón lá được xem là "linh hồn" của người phụ nữ Việt, là vật bất ly thân của họ trong xã hội xưa. Chiếc nón lá, giản dị và mộc mạc, che mưa che nắng cho người con gái trong lúc làm đồng áng, cũng làm tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng đằm thắm của họ. Ở nước ta, mỗi địa phương đều có một chiếc nón đặc trưng: nón ngựa hay nón Gò Găng (Bình Định), nón quai thao (miền Bắc Việt Nam), nón bài thơ (Huế). Ngày nay, bên cạnh các loại đồ dùng khác đa dạng và tiện dụng hơn, nón lá vẫn đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống và tinh thần con người Việt.
Hok tốt!~
Nói thật với bạn thì mink chép mạng chứ ko phải tự nghĩ!~
Hok tốt!~
mọi người ơi giúp mình với cảm ơn nhiều
bí quá òi
Ngôi trường em đang học là trường trung học cơ sở Nguyễn Huệ. Ngôi trường có ba dãy phòng học hình chữ U, rộng rãi, thoáng mát. Rải rác khắp sân trường có những cây bàng xanh tươi, vừa che bóng mát vừa tạo mảng xanh cho ngôi trường. Dọc dãy hành lang có những hàng ghế đá, để chúng em ngồi đọc sách, báo trong giờ ra chơi. Phía sau ngôi trường có khoảng sân rất rộng, để chúng em vui chơi thoả thích. Em rất quý ngôi trường này và em xem nó như ngôi nhà thứ hai của mình.
tk mình nhé
Cảm nhận của em về ngày đầu tiên bước vào trường - ngôi trường a là nơi ghi dấu biết bao kỷ niệm đẹp đẽ của tuổi học trò. Đó là nơi nuôi dưỡng những ước mơ và tâm hồn. Và có lẽ đối với tôi, ngày đầu tiên bước vào ngôi trường đó là một ký ức khó phai. Một ngày hè. Ánh nắng rọi xuống con đường nhựa, theo bước chân tôi tới trường. Đi được một lúc tôi đã tới nơi, trước mặt tôi là cảnh cổng ngôi trường mơ ước … Cảm giác thật hãnh diện khi có thể tự tin bước qua cảnh cổng đó với danh nghĩa là một học sinh của trường, tuy nhiên tôi vẫn có một chút e dè, làm tôi gợi nhớ lại ngày đầu tiên đến trường. Cánh cổng của trường rộng mở với hàng chữ chào mừng những học sinh mới khiến tôi càng thêm rạo rực. Khi qua cánh cổng, điều làm tôi cảm thấy ngạc nhiên nhất là diện tích của ngôi trường. Có lẽ do ngôi trường cấp 2 của tôi khá nhỏ nên lúc nhìn thấy không gian rộng lớn của ngôi trường này, sự tò mò trong tôi trỗi dậy. Có 5 khu vực trong sân trường, một khu dành cho giáo viên, ba khu dành cho học sinh các khối lớp và khu còn lại là sân bóng. Trong lúc đi tìm lớp của mình, tôi cũng nhân cơ hội này đi vòng quanh sân trường, tham quan một chút. Dãy nhà ba tầng to lớn ngay sau hai dãy nhà chính đằng trước nhìn thật nguy nga, đây cũng là dãy nhà thu hút tôi nhất. Có lẽ là dãy nhà xây cuối cùng nên còn rất mới, cơ sở vật chất cũng được trang bị đầy đủ và tiên tiến hơn.
Câu đặc biệt: một ngày hè
Dàn ý cho bạn nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu quê hương em và dẫn vào con sông quê em.
Mẫu: Không ai có thể sống vô ơn mà quên đi nguồn cội, gốc gác của chính mình; em cũng thế và hôm nay em xin phép viết về con sông quê hương em. (Câu sử dụng dấu chấm phẩy)
Thân đoạn:
- Miêu tả:
+ Dòng sông uốn lượn trải dài khắp làng.
-> Sáng: dậy sớm phơi mình đón ánh nắng dịu nhẹ.
-> Trưa: Gợn nước lóng lánh nhờ những tia nắng chói chang.
-> Chiều: êm ả lẳng lặng quan sát mọi người về nhà.
-> Tối: say sưa ngủ hòa mình vào thiên nhiên, cây cối xung quanh.
- Sự gắn bó của con sông với quê em:
+ Dòng sông gần gũi với những người câu cá, các chị nội trợ giặt quần áo và những đứa trẻ trong làng tắm sông.
+ Như mảnh hồn làng, không ai là không yêu thương con sông.
- Tình cảm của em:
+ Dòng sông ấy lớn lên cùng với em bao kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.
+ Em vô cùng thích vẻ đẹp của con sông này.
Kết đoạn:
- Khẳng định lại lần nữa sự đẹp đẽ của con sông.