1)
Cho △ABC cân tại A (AB > BC). Vẽ AH là tia phân giác của góc BAC (H thuộc BC)
a) CM: △ABH = △ ACH. Góc BAC = 30 độ, tính số đo của góc ABC
b) Gọi D là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia DH lấy điểm E sao cho D là trung điểm của HE. Gọi F là trung điểm của AH, Q là giao điểm của CF và HD.
CM: AH // CE ; HQ= 1/3HE
a, vì △ABC cân tại A nên tia phân giác AH vừa là trung tuyến ,vừa là đường cao => AHB = 900
△ABH = △ ACH (c.c.c)
ta có: BAC + ABC =900 (mà BAC = 300)
=> ABC=600
b, vì D là trung điểm của AC và HE nên AECH là hình chữ nhật => AH//CE
trong tam giác AHC có F là trung điểm AH; D là trung điểm của AC
=> Q là trọng tâm của tam giác AHC => \(\frac{HQ}{HD}=\frac{2}{3}\)mà \(HD=\frac{1}{2}HE\)
=> \(\frac{HQ}{HE}=\frac{2}{3X\frac{1}{2}}=\frac{1}{3}\)