giải giúp em bài 35/sgk trang 87 (không làm tắt)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
61)
a) 7−x=8−(−7)7−x=8−(−7)
7−x=157−x=15
−x=15−7−x=15−7
−x=8−x=8
x=−8
b) x−8=(−3)−8x−8=(−3)−8.
x−8=(−11)x−8=(−11)
x=(−11)+8x=(−11)+8
x=−3
62)
a) |a|=2|a|=2
a=2a=2; hoặc a=−2a=−2
b) |a+2||a+2| = 0
a+2=0a+2=0.
Do đó a=−2a=−2. (chuyển vế đổi dấu)
Biết d song2 với d' thì => góc A1 = góc B3 và:
b) góc A1 = góc B4 và
c) góc A1+ B2=180 độ
a) Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song2 thì:
a) 2 góc so le trong bằng nhau
b) 2 góc đồng vị bằng nhau
c) 2 góc trong cùng phía bù nhau
Biết : (hình 25b)
a) góc A4 = góc B2
hoặc b) góc A1 = góc B1
hoặc c) góc A1 + B2 = 180 độ
thì suy ra d song2 với d'
Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng
mà a) 2 góc so le trong bằng nhau
hoặc b) 2 góc đồng vị bằng nhau
hoặc c) 2 góc trong cùng phía bù nhau thì 2 đường thẳng đó song2 với nhau.
Tham khảo :))
* Tóm tắt đề bài:
3 giờ đầu: Đi được 10,8 km/ 1 giờ
4 giờ tiếp theo: Đi được 9,52 km/ 1 giờ
Quãng đường người đó đi được: ? km
Đáp án:
Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu là:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ tiếp theo là:
9,52 x 4 = 38,08 (km)
Người đó đi được quãng đường là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
Đáp số: 70,48km.
Bạn tham khảo tại link này nhé
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/giai-bai-34-trang-87-sgk-toan-6-tap-2
k cho mk nha
https://loigiaihay.com/bai-34-trang-87-sach-giao-khoa-toan-6-tap-2-c41a4576.html
Link tham Khảo nha bn
Dựa vào hình vẽ, ta có:
Góc đối diện cạnh BC là Â
Góc đối diện cạnh AC là B̂
Góc đối diện cạnh AB là Ĉ
Mà: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
Tam giác ABC có AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 5cm ⇒ AB < BC < CA ⇒ Ĉ < Â < B̂.
2)heo định lý tổng ba góc trong tam giác ABC, ta có:
Cạnh đối diện góc B là AC
Cạnh đối diện góc C là AB
Cạnh đối diện góc A là BC
Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
Vì 450 < 550 < 800 hay B̂ < Ĉ < Â ⇒ AC < AB < BC.
Kiến thức áp dụng
+ Định lí 2: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
+ Định lý tổng ba góc trong tam giác: Trong một tam giác, tổng ba góc bằng 180º.
3 a) Trong tam giác ABC có góc A là góc tù nên cạnh đối diện với góc A là cạnh lớn nhất.
Cạnh đối diện với góc A là BC nên suy ra cạnh BC lớn nhất.
b) Tam giác ABC là tam giác tù vì có 1 góc A tù.
Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ABC ta có
4) Trong một tam giác ta luôn có:
+ Góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
⇒ góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất.
+ Góc nhỏ nhất luôn là góc nhọn.
(Giả sử tồn tại tam giác có góc nhỏ nhất không phải góc nhọn
⇒ Góc nhỏ nhất ≥ 90º ⇒ cả ba góc ≥ 90º ⇒ tổng ba góc trong tam giác ≥ 90º.3 = 270º.
5) + Trong ∆BCD có góc C tù (gt) nên góc C lớn nhất ⇒ BD lớn nhất (vì BD là cạnh đối diện với góc C) ⇒ BD > CD (1).
+ Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác BCD ta có :
nên góc ABD cũng là góc tù.
Trong ∆ABD có góc B tù (cmt) nên góc B lớn nhất ⇒ AD lớn nhất (vì AD là cạnh đối diện với góc B) ⇒ AD > BD
(2).
Từ (1) và (2) suy ra AD > BD > CD.
Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.
6)Vì D nằm giữa A và C (giả thiết)
⇒ AC = AD + DC = AD + BC (DC = BC theo đề bài)
⇒ AC > BC
Mà trong tam giác ABC :
Góc đối diện cạnh AC là góc B
Góc đối diện cạnh BC là góc A
Ta lại có: AC > BC (cmt)
⇒ B̂ > Â (theo định lí 1)
Hay  < B̂.
Vậy kết luận c) là đúng.
7)
a) Trên tia AC, ta có : AC > AB mà AB = AB’ ⇒ AC > AB’ ⇒ B’ nằm giữa A và C.
⇒ tia B’B nằm giữa hai tia BA và BC.
b) ∆ABB’ có AB = AB’ nên ∆ABB’ cân tại A.
c) Vì góc AB'B là góc ngoài tại B’ của ∆BB’C
Kết luận:
- Một phân số chia cho 1 bằng chính nó.
- Một phân số chia cho phân số nhỏ hơn 1 sẽ lớn hơn chính nó.
- Một phân số chia cho phân số lớn hơn 1 sẽ nhỏ hơn chính nó.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đoạn văn viết về sự thành công của nỗ lực phục hồi tầng ozone.
- Chú ý các chi tiết về những nhân tố góp sức trong quá trình phục hồi tầng ozone.
Lời giải chi tiết:
Những nhân tố làm nên thành công của nỗ lực phục hồi tầng ozone không chỉ là những cá nhân cụ thể mà còn có sự góp sức của công chúng, sự đồng thuận quốc tế và hành động nhất quán toàn cầu.
có đền mới làm đc chứ! biết đề ra sao mà làm
vẽ góc bẹt xOy. Vẽ tia phân giác Om của góc đó. Vẽ tia phân Oa của góc xOm. Vẽ tia phân giác Ob của góc mOy. Tính số đo góc aOb